Logo

Giải bài tập Toán lớp 6 Bài 7: Hỗn số Chân trời sáng tạo

Giải bài tập Toán lớp 6 Bài 7: Hỗn số Chân trời sáng tạo hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. Hỗ trợ các em học sinh tiếp thu bài mới đạt hiệu quả nhất.
2.1
9 lượt đánh giá

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn Giải bài tập Toán 6 Bài 7: Hỗn số Chân trời sáng tạo (chính xác nhất) được đội ngũ chuyên gia biên soạn ngắn gọn và đầy đủ, có đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh ôn tập những dạng bài để học tốt được môn Toán lớp 6. Mời các em cùng tham khảo chi tiết dưới đây.

Trả lời câu hỏi SGK Bài 7 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Hoạt động khám phá 1 trang 23 Toán lớp 6 Tập 2: Ở chợ quê, người ta thường đổ bánh đúc trên đĩa có lót lá để tiện cho việc bán theo các phần khác nhau (xem hình). Thông thường mỗi đĩa bánh chia làm 4 phần.

a) Chị An mua 5 phần bánh, được người bán lấy cho một đĩa và một phần, có đúng không?

b) Bà Bé mua 11 phần bánh, được người bán lấy cho hai đĩa và 3 phần, có đúng không?

Lời giải:

a) Người bán lấy một đĩa (4 phần) và một phần. 

Do đó, số phần người bán lấy ra là: 4 . 1 + 1 = 5 (phần)

Vậy chị An mua 5 phần, người bán lấy một đĩa và một phần là đúng.

b) Người bán lấy hai đĩa (mỗi đĩa 4 phần) và 3 phần.

Do đó, số phần người bán lấy ra là: 4 . 2 + 3 = 11 (phần)

Vậy bà Bé mua 11 phần, người bán lấy hai đĩa và 3 phần là đúng.

Thực hành 1 trang 23 Toán lớp 6 Tập 2: Viết phân số ở dưới dạng hỗn số và cho biết phần số nguyên, phần phân số.

Lời giải:

Lấy a chia b, ta được:

+ Phần số nguyên = Thương;

+ Phần phân số = số dư : số chia = số dư : b.

Ta có: 11 : 2 = 5 dư 1.

Phần số nguyên là: 5

Phần phân số là: 1 : 2 = .

Vậy phân sốở dưới dạng hỗn số làvà phần số nguyên là 5, phần phân số là  .

Thực hành 2 trang 24 Toán lớp 6 Tập 2: Tính giá trị của biểu thức .

Lời giải:

Đổi hỗn số ra phân số: ;

Thực hiện phép tính (trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau).

Giải bài tập SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 7

Bài 1 trang 24 Toán lớp 6 Tập 2: Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ sau:

Thời gian ở hình a có thể viết làgiờ hoặcgiờ được không?

Lời giải:

Hỗn số cần tìm gồm:

Phần nguyên = số giờ;

Phần phân số = số phút : 60.

* Hình a đồng hồ chỉ 2 giờ 20 phút (vào buổi sáng) hoặc 14 giờ 20 phút (vào buổi chiều).

- Phần nguyên là 2 hoặc 14;

- Phần phân số là 

Vậy thời gian trong hình a có thể viết làgiờ hoặcgiờ.

* Hình b đồng hồ chỉ 4 giờ 50 phút (vào buổi sáng) hoặc 16 giờ 50 phút (vào buổi chiều).

- Phần nguyên là 4 hoặc 16;

- Phần phân số là 

Vậy thời gian trong hình b có thể viết làgiờ hoặcgiờ.

* Hình c đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút (vào buổi sáng) hoặc 18 giờ 10 phút (vào buổi tối).

- Phần nguyên là 6 hoặc 18;

- Phần phân số là

Vậy thời gian trong hình b có thể viết làgiờ hoặcgiờ.

* Hình đ là 9 giờ 30 phút (vào buổi sáng) hoặc 21 giờ 30 phút (vào buổi tối).

- Phần nguyên là 9 hoặc 21;

- Phần phân số là 

Vậy thời gian trong hình b có thể viết làgiờ hoặc giờ.

Thời gian ở hình a có thể viết là giờ hoặcgiờ được (vì có phần nguyên là số giờ là 2 giờ sáng hoặc 14 giờ chiều và có phần phân số là ).

Bài 2 trang 24 Toán lớp 6 Tập 2: Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

 tạ; tạ; tạ; tạ; 365 kg.

Lời giải:

Ta có: 1 tạ = 100 kg.

Khi đổi từ kg sang tạ, ta chia số đó cho 100 (viết dưới dạng phân số).

Đổi các phân số, hỗn số sau về phân số có mẫu số bằng 100, ta được:

Vì 377 > 375 > 365 > 350 > 345 nên  .

Do đó.

Vậy các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

.

Bài 3 trang 24 Toán lớp 6 Tập 2: Dùng phân số hoặc hỗn số để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông:

a) 125 dm2;

b) 218 cm2;

c) 240 dm2;

d) 34 cm2.

Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông thì sao?

Lời giải:

Các đơn vị đo diện tích sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé lần lượt là: km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2. Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 100 lần đơn vị bé hơn, liền nó.

Ta có: 1 m2 = 100 dm2, 1 dm2 = 1000 cm2, 1 m2 = 10 000 cm2.

Ta suy ra: 

1 dm2 =m2;

1 cm2 =dm2;

1 cm2 =m2.

Các đại lượng diện tích viết theo mét vuông như sau:

a) 125 dm2 =m=m2;

b) 218 cm=m=m2;

c) 240 dm=m=m2;

d) 34 cm=m= m2.

Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông thì ta được:

a) 125 dm2 = dm2

b) 218 cm= dmdm2;

c) 240 dm=dm2;

d) 34 cm=dm=dm2.

Bài 4 trang 24 Toán lớp 6 Tập 2: Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy tronggiờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.

Lời giải:

Vận tốc mỗi xe = Quãng đường : thời gian mỗi xe đi.

Đổi 70 phút =  giờ = giờ.

Vận tốc của xe taxi là:

(km/h).

Vận tốc của xe tải là:

(km/h).

Vì 85 > 83 nên(hỗn số có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn).

Vậy vận tốc của xe tải lớn hơn vận tốc xe taxi.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải bài tập Toán lớp 6 Bài 7: Hỗn số Chân trời sáng tạo (đầy đủ nhất) file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
2.1
9 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com