Giải Hoá học 11 Bài 41: Phenol trang 193 SGK giúp các em ôn tập sâu kiến thức thông qua hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa bằng các phương pháp giải hay, ngắn gọn. Hỗ trợ các em học tập tốt môn Hoá lớp 11.
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau :
Lời giải:
Giải thích
a) sai vì theo định nghĩa ancol thơm: phân tử có nhóm –OH liên kết với nguyên tử C no thuộc mạch nhánh của vòng benzen. VD: C6H5CH2OH
d) sai vì tính axit của dung dịch phenol rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau:
2,4,6-tribomphenol (1) ;
2,4,6-trinitrophenol (2)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Lời giải:
Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hidro (đktc)
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A.
c. Cho 14,0 gam hỗn hợp A tác dụng với HNO3 thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6- trinitrophenol)?
Lời giải:
a. Gọi số mol của phenol và etanol lần lượt là x và y (mol)
b. Theo đề bài ta có hệ phương trình:
c.
Vậy ta sẽ thu được 22,9 g axit picric.
Cho từ từ phenol vào nước brom; stiren vào dung dịch brom trong CCl4. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
Lời giải:
– Khi cho phenol vào nước brom thì có kết tủa trắng xuất hiện:
- Khi cho stiren vào dung dịch brom trong CCl4 thì dung dịch brom bị nhạt màu, do:
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.
Lời giải:
C6H5ONa + CO2 + H2O
- Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.
- Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Viết các phương trình hóa học điều chế:
- phenol từ benzen (1)
- stiren từ etylbenzen (2)
Các chất vô cơ cần thiết coi như có đủ.
Lời giải:
- (1) Điều chế phenol phenol từ benzen:
C6H6 + Br2 ---Fe, to→ C6H5Br + HBr
C6H5Br + 2NaOHđặc ---to cao, P cao→ C6H5ONa + NaBr + H2O
C6H5ONa + CO2 + H2O ---to→ C6H5OH + NaHCO3
- (2) Điều chế stiren từ etybenzen:
I. Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lý
1. Định nghĩa
Phenol là dẫn xuất hiđrocacbon thơm trong đó 1 hay nhiều nguyên tử H của nhân benzen thay thế bằng nhóm –OH.
2. Phân loại
* Những phenol mà phân tử có chứa 1 nhóm OH thì phenol thuộc loại monophenol.
Ví dụ: phenol, o- crezol, m- crezol, p-crezol, ...
* Những phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm OH thì phenol thuộc loại poliphenol.
Ví dụ:
3. Tính chất vật lý
- Phenol là chất tinh thể không màu, nóng chảy ở nhiệt độ 42oC.
- Ở nhiêt độ thường, phenol ít tan trong nước, khi đun nóng độ tan tăng lên. Khi đun nóng ở nhiệt độ 70oC trở lên thì tan vô hạn trong nước. Phenol tan nhiều trong rượu, ete, clorofom, …
- Phenol độc, có tính sát trùng, làm bỏng da.
II. Tính chất hóa học
- Nhân hút e, –OH đẩy e.
1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH
* Tác dụng với kim loại kiềm:
C6H5OH + Na → C6H5ONa (Natri phenolat) + 1/2 H2↑
* Tác dụng với bazơ:
C6H5OH (rắn, không tan) + NaOH → C6H5ONa (tan, trong suốt) + H2O
→ Phenol có tính axit, tính axit của phenol rất yếu; dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
Chú ý: tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím, thứ tự: nấc II của H2CO3 < phenol < nấc I của H2CO3.
⇒ Có phản ứng:
C6H5ONa (dd trong suốt) + H2O + CO2 → C6H5OH (vẩn đục) + NaHCO3
C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3
2. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen
+ Phản ứng với H2:
+ Phản ứng trùng ngưng với fomandehit:
III. Ứng dụng và điều chế
1. Ứng dụng
- Phần lớn phenol dùng để sản xuất poli phenol – fomandehit.
- Điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6- trinitrophenol), chất kích thích sinh trưởng thực vật, chất diệt cỏ, diệt sâu bọ, …
2. Điều chế
- Từ nhựa than đá:
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Hoá học 11 Bài 41: Phenol trang 193 SGK file PDF hoàn toàn miễn phí!