Logo

Giải Tập bản đồ Lịch sử 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 - 18)

Giải Tập bản đồ Lịch sử 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 - 18). Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập trong tập bản đồ tranh ảnh bài tập Lịch sử 7 ngắn gọn và đầy đủ. Là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các em học sinh và quý thầy cô giáo.
2.8
2 lượt đánh giá

Mời các em học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo hướng dẫn giải Tập bản đồ Lịch Sử lớp 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 - 18) được đội ngũ chuyên gia biên soạn chi tiết và rõ ràng tại đây.

Bài 1 trang 35 Tập bản đồ Lịch Sử 7

Quan sát lược đồ dưới đây và dựa vào SGK, em hãy:

Tô màu đỏ vào kí hiệu chỉ nơi nổ ra khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI và điền vào chỗ chấm (...) trên lược đồ tên các cuộc khởi nghĩa.

Lời giải:

Giải tập bản đồ tranh ảnh Lịch Sử lớp 7

Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.

Lời giải:

+) Nguyên nhân bùng bổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?

X

Triều đình nhà Lê suy yếu ,loại. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.

 

Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.

X

Đời sống nhân dân lầm than, khổ cực bị quan lại ức hiếp và bóc lột nặng nề.

Nối tên mỗi cuộc khởi nghĩa với thời gian và địa bàn hoạt động cho đúng.

Lời giải:

Bài 2 trang 36 Tập bản đồ Lịch Sử 7

Quan sát hình 49 – Di tích thành nhà Mạc (Chi Lăng – Lạng Sơn) trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.

Lời giải:

+) Di tích này gắn với sự kiện nào?

 

Khởi nghĩa Trần Tuân.

 

Khởi nghĩa Trần Cảo.

X

Chiến tranh Nam – Bắc triều.

+) Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

 

Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

 

Nhà Mạc với nhà Lê.

X

Nhà Lê với nhà Nguyễn.

+) Chiến tranh Nam – Bắc triều đã ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống nhân dân?

X

Mùa màng bị tàn phá nặng nề, ruộng đồng bị bỏ hoang, nhiều người chết đói.

 

Đất nước bị chia cắt.

X

Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống nhân dân.

Bài 3 trang 36 Tập bản đồ Lịch Sử 7

Quan sát hình 50 –Phủ chúa Trịnh (Tranh vẽ thế kỉ XVIII) trong SGK và dựa vào nội dung bài học, em hãy:

+) Đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.

Lời giải:

+) Tranh vẽ phản ánh nội dung gì?

 

Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam và xây dựng chính quyền cát cứ riêng.

 

Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.

X

Một buổi thiết triều của vua Lê.

+) Tranh vẽ có mối liên hệ với sự kiện nào dưới đây?

 

Chiến tranh Trịnh – Mạc.

X

Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

 

Chiến tranh Lê – Trịnh.

Trình bày nội dung sự kiện mà em vừa lựa chọn (ở ý trên) vào chỗ chấm (...) dưới đây.

Lời giải:

Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam.

- Trong gần nửa thế kỉ (từ năm 1627 đến năm 1672), họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra) và Đàng trong (từ sông Gianh trở vào).

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Tập bản đồ Lịch sử 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ 16 - 18) file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
2.8
2 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com