Hướng dẫn cách giải bài tập Sách giáo khoa Toán lớp 10 trang 87, 88 bài: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn đầy đủ và chi tiết nhất dưới đây, giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức đã được học và vận dụng để có thể giải các dạng toán với yêu cầu tương tự như vậy.
Tìm các giá trị x thỏa mãn điều kiện của mỗi bất phương trình sau:
Hướng dẫn giải
Điều kiện xác định của phân thức
Điều kiện xác định của căn thức là
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
a) Điều kiện xác định: D = {x ∈ R/x ≠0 và x + 1 ≠0} = R\{0;-1}.
b) Điều kiện xác định: D = {x ∈ R/x2 – 4 ≠0 và x2 – 4x + 3 ≠0} = R\{±2; 1; 3}.
c) Điều kiện xác định: D = R\{-1}.
d) Điều kiện xác định: D = {x ∈ R/x + 4 ≠0 và 1 – x ≥ 0} = (-∞; – 4) ∪ (- 4; 1].
Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm.
Hướng dẫn giải
Sử dụng phương pháp đánh giá đa thức.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
a) Gọi D là điều kiện xác định của biểu thức vế trái D = [- 8; +∞]. Vế trái dương với mọi x ∈ D trong khi vế phải là số âm. Mệnh đề sai với mọi x ∈ D. Vậy bất phương trình vô nghiệm.
b) Vế trái có
Mệnh đề sai ∀x ∈ R. Bất phương trình vô nghiệm.
c) ĐKXĐ: D = [-1; 1]. Vế trái âm với mọi x ∈ D trong khi vế phải dương.
Giải thích vì sao các cặp bất phương trình sau tương đương?
a) -4x + 1 > 0và 4x - 1 < 0;
b)
c) x + 1 > 0 và
d)
Hướng dẫn giải
Khi sử dụng các phép biến đổi tương đương ta nhận được các bpt tương đương.
Các phép biến đổi tương đương gồm:
+ Cộng hoặc trừ hai vế của BPT với cùng một biểu thức:
+ Nhân hoặc chia hai vế của BPT với cùng một biểu thức khác
+ Nâng lên lũy thừa bậc chẵn của BPT có cả hai vế đều dương
+ Nâng lên lũy thừa bậc lẻ cả hai vế của BPT
+ Khai căn bậc hai của BPT có cả hai vế đều dương:
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
a) Tương đương, vì nhân hai vế bất phương trình thứ nhất với -1 và đổi chiều bất phương trình thì được bất phương trình thứ 2.
b) Chuyển vế các hạng tử vế phải và đổi dấu ở bất phương trình thứ nhất thì được bất phương trình thứ hai tương đương.
c) Tương đương. Vì cộng hai vế bất phương trình thứ nhất với
d) Điều kiện xác định bất phương trình thứ nhất: D = {x ≥ 1}.
2x + 1 > 0 ∀x ∈ D. Nhân hai vế bất phương trình thứ hai. Vậy bất phương trình tương đương.
Giải các phương trình sau
a)
b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 ≤ (x – 1)(x + 3) + x2 – 5.
Hướng dẫn giải
Biến đổi biểu thức bằng các phép cộng trừ nhân chia đa thức thông thường.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
a)
<=> 6(3x + 1) – 4(x – 2) – 3(1 – 2x) < 0
<=> 20x + 11 < 0
<=> 20x < – 11
<=> x < -11/20
b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 ≤ (x – 1)(x + 3) + x2 – 5.
<=> 2x2 + 5x – 3 – 3x + 1 ≤ x2 + 2x – 3 + x2 – 5
<=> 0x ≤ -6.
Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Giải các hệ bất phương trình
Hướng dẫn giải
Thực hiện giải từng bất phương trình sau đó kết hợp nghiệm của các bất phương trình đã giải.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:
a) 6x + 5/7 < 4x + 7 <=> 6x – 4x < 7 – 5/7
<=> x < 22/7
(8x + 3)/2 < 2x + 5 <=> 4x – 2x < 5 – 3/2
<=> x < 7/4
Tập nghiệm của hệ bất phương trình:
b) 5x – 2 > 2x + 1/3
<=> x > 7/39
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải giải Toán lớp 10 SGK trang 87, 88 file word, file pdf hoàn toàn miễn phí.