Logo

Giải Bài 2: Số đo góc - Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz Toán VNEN lớp 6

Giải Bài 2: Số đo góc - Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz Toán VNEN lớp 6 trang 73, 74, 75, 76, 77, 78 sách giáo khoa chương trình mới chi tiết, dễ hiểu giúp các em tiếp thu bài học hiệu quả.
5.0
1 lượt đánh giá

Hướng dẫn giải bài tập Toán lớp 6 VNEN Bài 2: Số đo góc - Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz chi tiết, dễ hiểu được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập. Mời các em tham khảo tại đây.

Giải Toán 6 VNEN Bài 2: Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức

1. Thực hiện các hoạt động sau đẻ hiểu cách đo góc và số đo góc

a) Quan sát hình vẽ và nêu nhận xét (sgk trang 73)

b) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 74)

c) Luyện tập, ghi vào vở

Xem hình 30.

Em nói: Ở hình 30 60°^.

• Đọc số đo của các góc xOz và xOt.

• Sắp xếp theo thứ tự các góc xOy, xOz, xOt theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.

• Đo góc rồi viết ra 

• Hai góc xOy và zOt có bằng nhau không?

• Hai góc xOz và yOt có bằng nhau không?

d) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 75)

e) Luyện tập, ghi vào vở

Xem hình 31, ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc vuông? Góc nào là góc nhọn? Góc nào là góc tù? Góc nào là góc bẹt?

Dùng thước đo góc để kiểm tra lại các kết quả trên.

Lời giải:

c)

e) Trong hình 31:

• Góc vuông: góc 1 và góc 5

• Góc nhọn: góc 3 và góc 6

• Góc tù: góc 4

• Góc bẹt: góc 2

Các em dùng thước đo góc kiểm tra lại các ước lượng trên nhé.

2. Thực hiện các hoạt động sau đây để hiểu khi nào thì 

a) Đọc và làm theo hướng dẫn

Vẽ (vào vở) một góc xOz (xem hình 32).

Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Đo và cho biết số đo cả các góc: 

So sánh .

b) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 76)

c) Luyện tập, ghi vào vở

Em nói: Ở hình 33 có

Tia On nằm giữa hia tia Om và Op

Thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Khi đó góc uOv và vOt có phải là hai góc phụ nhau không?

Lời giải:

a) Các em vẽ lại hình 32 vào vở.

Dùng thước đo góc đo số đo các góc nêu ra, ta được:

So sánh số đo, ta có: .

3. a) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 76)

b) Luyện tập, ghi vào vở

Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ?

Ở hình 35, có AM và AN là hai tia đối nhau, tia AQ giữa hai tia AN và AP, tia AP nằm giữa hai tia AQ và AM.

• Kể tên các cặp góc kề nhau.

• Kể tên các gặp góc kề bù.

• Số đo góc QAP là bao nhiêu?

• Có cặp góc nào kề phụ nhau không?

Lời giải:

b) Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180∘.

Ở hình 35:

• Các cặp góc kề nhau: góc MAP và góc PAQ; góc PAQ và góc QAN.

• Các gặp góc kề bù: Góc MAP và góc PAN; góc MAQ và QAN.

• 

• Không có cặp góc nào kề phụ nhau.

Giải Toán VNEN lớp 6 Bài 2: Hoạt động luyện tập

Câu 1 (Trang 77 Toán VNEN 6 tập 2)

Mỗi câu sau đây là đúng hay sai? Vì sao?

a) Một góc không phải là góc nhọn thì phải là góc vuông.

b) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn

c) Một góc lớn hơn góc nhọn phải là góc tù.

d) Nếu góc xOy là góc nhọn thì .

e) Nếu góc mOn là góc tù thì .

f) Với ba tia chung góc Ox, Oy, Oz, ta luôn có .

g) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì chỉ cần đo hai góc trong số ba góc xOy, yOz, xOz ta biết được số đo của góc còn lại.

Lời giải:

a) Sai. Vì một góc nếu không là góc nhọn thì có thể là góc bẹt, góc vuông, góc tù.

b) Sai. Vì một góc nếu không phải là góc tù thì có thể là là góc nhọn, góc bẹt, góc vuông.

c) Sai. Vì một góc lớn hơn góc nhọn thì có thể là góc vuông, góc tù, góc bẹt.

d) Đúng.

e) Đúng.

f) Sai. Vì ta cần phải xét xem tia nào nằm giữa hai tia còn lại thì mới có đẳng thức về góc.

g) Đúng.

Câu 2 (Trang 77 Toán VNEN 6 tập 2)

Luyện tập, ghi vào vở

a) Nếu hai góc mOn và uTv phụ nhau, hơn nữa  thì góc uTv có số đo bằng bao nhiêu.

b) Nếu hai góc AOB và BOC kề bù, hơn nữa  thì góc BOC có số đo bằng bao nhiêu.

Lời giải:

a) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90∘. Do đó,

b) Hai góc kề bù là hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng . Do đó,

Câu 3 (Trang 77 Toán VNEN 6 tập 2)

Lời giải:

a)

b)

Giải SGK Toán 6 VNEN Bài 2: Hoạt động vận dụng

Câu 1 (Trang 78 Toán VNEN 6 tập 2)

Thực hành

Hai thân của chiếc compa có thể xem là hai tia chung gốc. Độ mở của compa là góc lớn nhất giữa hai thân của chiếc compa đó. Hãy đo độ mở của chiếc compa mà em có.

Lời giải:

Độ mở mà chiếc compa mà em có là: 90°

Câu 2 (Trang 6 Toán VNEN 6 tập 2)

Quan sát tìm hiểu

Ta coi kim giờ và kim phút của một chiếc đồng hồ là hai tia chung gốc. Tại mỗi thời điểm xem đồng hồ thì hai kim đó tạo thành một góc. Theo em, tại mỗi thời điểm: Lúc 3 giờ, lúc 4 giờ, lúc 6 giờ, lúc 12 giờ thì góc giữa hia kim đó có số đo lần lượt bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Góc giữa kim giờ và kim phút tại các thời điểm lúc 3 giờ, lúc 4 giờ, lúc 6 giờ, lúc 12 giờ lần lượt là: 90°; 120°; 180°; 0°

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Toán lớp 6 sách VNEN Tập 2 Bài 2: Số đo góc - Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com