Logo

Soạn Vật lý 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Soạn Vật lý 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm SGK, giúp học sinh củng cố kiến thức trọng bài học và nắm chắc phương pháp giải các dạng bài tập trong sách giáo khoa
4.5
2 lượt đánh giá

Hướng dẫn giải bài tập Bài 6 Vật lý 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm biên soạn và chia sẻ đến các em phương pháp giải các dạng bài tập có trong Chương 1: Điện học hay và dễ hiểu nhất, dễ dàng ứng dụng giải các bài tập tương tự. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Vật lý 9 bài 6: Bài 1 trang 17 SGK Vật lí 9

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R1 = 5Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A.

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

b) Vì R1 + R2 = Rtd suy ra R2 = Rtd – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Hướng dẫn:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: = 12Ω.

b) Vì R1 + R2 = R suy ra R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω.

Vật lý 9 bài 6: Bài 2 trang 17 SGK Vật lí 9

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.2, trong đó R1 = 10Ω, ampe kế A1 chỉ 1,2A, ampe kế A chỉ 1,8 A.

a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.

b) Tính điện trở R2.

Hướng dẫn:

a) Ta nhận thấy UAB= U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12V.

b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6A.

Điện trở 

Vật lý 9 bài 6: Bài 3 trang 18 SGK Vật lí 9

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Hướng dẫn:

Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây điện trở R1 là U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6V

Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây điện trở R2 và R3 là U2 = U3 = 12 - 6 = 6V

Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là:

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Soạn Vật lý 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm file PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết
4.5
2 lượt đánh giá
Tham khảo thêm:
    CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
    Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
    Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
    Copyright © 2020 Tailieu.com