Logo

Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học (Ngắn nhất)

Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học (Ngắn nhất). Hướng dẫn cách làm bài tập trong VBT nhanh và chính xác nhất. Hỗ trợ các em hiểu sâu và ứng dụng với các câu hỏi tương tự.
5.0
1 lượt đánh giá

Hướng dẫn giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học có lời giải chi tiết, dễ hiểu, đủ ý và cách trả lời ngắn gọn được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập tốt môn Sinh 7.

Giải VBT Sinh học lớp 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học trang 126, 127

Bài 1 (trang 126 VBT Sinh học 7):

Điền vào bảng sau tên thiên địch được sử dụng và tên sinh vật gây hại tương ứng:

Trả lời:

Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

Chuột, Sâu bọ, cua ốc

Mèo, Gia cầm

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

Trứng sâu xám

Ong mắt đỏ

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền diệt sinh vật gây hại

Thỏ

Vi khuẩn Myoma

Bài 2 (trang 127 VBT Sinh học 7):

Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại.

Trả lời:

- Sử dụng cho các loài phân tính. Ví dụ như ruồi

- Người ta tiêu diệt hết các con đực để khiến cho các con cái không sinh đẻ ra con được.

→ Kết quả: các thế hệ sau không được duy trì.

Giải vở bài tập Sinh học 7 Bài 59: Câu hỏi trang 127

Câu 1 (trang 127 VBT Sinh học 7):

Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học:

Trả lời:

Sử dụng thiên địch: sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại; sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

Câu 2 (trang 127 VBT Sinh học 7):

Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.

Trả lời:

Tên các biện pháp đấu tranh sinh học

 Ví dụ

 

 

 

Sử dụng thiên địch

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm

Gây vô sinh diệt động vật gây hại

 

 

Ưu điểm

Không gây ô nhiễm môi trường

Hiệu quả cao

Hiệu quả cao

Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp.

Hạn chế

Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Thiên địch phát triển mạnh ảnh hưởng tới loài khác

Có thể truyền bệnh cho loài khác

Có thể gây mất cân bằng sinh học

Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo.

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học (Ngắn nhất) file PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com