Hướng dẫn giải và trả lời câu hỏi sách bài tập toán Kết nối tri thức (KNTT) lớp 3 tập 1 Bài 5: Bảng nhân 3, bảng chia 3 trang 13, 14 chính xác nhất, mời các em học sinh và phụ huynh tham khảo.
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 13 Bài 1: Số?
× | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 |
1 | 3 | 5 | 7 | 9 | 10 | 8 | 6 | 4 | 2 | |
3 |
Lời giải:
Nhẩm lại bảng nhân 3 để điền số thích hợp vào ô trống.
Ta điền như sau:
× | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 |
1 | 3 | 5 | 7 | 9 | 10 | 8 | 6 | 4 | 2 | |
3 | 9 | 15 | 21 | 27 | 30 | 24 | 18 | 12 | 6 |
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 13 Bài 2: Số?
a)
3 | 6 | 9 | 18 | 24 | 30 |
b)
30 | 24 | 21 | 12 | 6 | 3 |
Lời giải:
a) Các số cách đều 3 đơn vị, ta cần đếm thêm 3 (bắt đầu từ số 3) để điền số thích hợp vào ô trống.
Vậy ta điền số như sau:
3 | 6 | 9 | 12 | 15 | 18 | 21 | 24 | 27 | 30 |
b) Các số cách đều 3 đơn vị, ta cần trừ đi 3 (bắt đầu từ số 30) để điền số thích hợp vào ô trống.
Vậy ta điền số như sau:
30 | 27 | 24 | 21 | 18 | 15 | 12 | 9 | 6 | 3 |
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 13 Bài 3: Rô – bốt làm những chiếc khung hình tam giác bằng nan tre, mỗi khung cần 3 nan tre. Hỏi để làm 8 khung như vậy, Rô – bốt cần bao nhiêu nan tre?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Tóm tắt:
1 khung: 3 nan tre
8 khung: … nan tre?
Bài giải
Để làm 8 khung như vậy, Rô – bốt cần số nan tre là:
3 × 8 = 24 (nan tre)
Đáp số: 24 nan tre
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 13 Bài 4: Điền dấu >, <, = thích hợp.
a) 3 × 5
b) 3 × 8
c) 3 × 7
Lời giải:
Thực hiện tính giá trị hai biểu thức ở hai vế và so sánh.
a) Ta có: 3 × 5 = 15; 5 × 3 = 15.
Ta thấy 3 × 5 = 5 × 3 = 15.
b) Ta có: 3 × 8 = 24; 3 × 9 = 27.
Do 24 < 27 nên 3 × 8 < 3 × 9.
c) Ta có: 3 × 7 = 21; 3 × 6 = 18.
Do 21 > 18 nên 3 × 7 > 3 × 6.
Vậy ta điền số như sau:
a) 3 × 5
b) 3 × 8
c) 3 × 7
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 14 Bài 1: Số?
: | 3 | 9 | 21 | 6 | 15 | 18 | 12 | 30 | 24 | 27 |
3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |
1 |
Lời giải:
Nhẩm lại bảng chia 3 để điền số thích hợp vào ô trống
: | 3 | 9 | 21 | 6 | 15 | 18 | 12 | 30 | 24 | 27 |
3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | |
1 | 3 | 7 | 2 | 5 | 6 | 4 | 10 | 8 | 9 |
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 14 Bài 2: Nối (theo mẫu)
Lời giải:
Thực hiện phép tính và nối với kết quả tương ứng.
Ta có: 21 : 3 = 7.
Khi đó ta nối biểu thức 21 : 3 với số 7.
Thực hiện tương tự với các biểu thức còn lại:
15 : 3 = 5
6 : 3 = 2
24 : 3 = 8
18 : 3 = 6
30 : 3 = 10
Ta nối như sau:
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 14 Bài 3: Nối hai phép tính có cùng kết quả (theo mẫu).
Lời giải:
Thực hiện tính giá trị của các phép tính và tìm hai phép tính có cùng kết quả.
Ta có: 27 : 3 = 3 × 3 = 9
3 × 2 = 18 : 3 = 6
24 : 3 = 2 × 4 = 8
30 : 3 = 5 × 2 = 10
10 : 5 = 6 : 3 = 2
Vậy ta nối như sau:
Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 14 Bài 4: Một lớp học võ dân tộc có 30 bạn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 bạn. Hỏi lớp học đó được chia thành bao nhiêu nhóm như vậy?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Lớp học đó được chia thành số nhóm là:
30 : 3 = 10 (nhóm)
Đáp số: 10 nhóm
►►CLICK NGAY vào TẢI VỀ để download Giải VBT Toán 3 KNTT Bài 5: Bảng nhân 3, bảng chia 3 trang 13, 14 file PDF hoàn toàn miễn phí.