Logo

Chính tả (nghe viết) Tuần 4: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ lớp 5 chi tiết nhất

Hướng dẫn soạn bài chính tả (nghe viết) lớp 5 Tuần 4: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ trang 38 sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 1 chi tiết, dễ hiểu nhất giúp các em học sinh tiếp thu bài giảng hiệu quả
5.0
1 lượt đánh giá

Soạn bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ chính tả (nghe viết) lớp 5 ngắn gọn, dễ hiểu với tóm tắt nội dung chính của bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, cách đọc bài, ý nghĩa bài cùng với phần gợi ý trả lời câu hỏi luyện tập cuối bài, để các em học sinh hiểu bài một cách dễ dàng và tự nhiên nhất. Mời các em học sinh cùng quý thầy cô tham khảo bài viết dưới đây.

Soạn câu 1 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 trang 38

Nghe – viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ                                                    

Hướng dẫn trả lời:                                                                                       

Học sinh tự viết. Chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài.                         

Soạn câu 2 SGK Tiếng Việt trang 38 tập 1 lớp 5

Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau về mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.

Hướng dẫn trả lời:                                                                                        

a. Mô hình cấu tạo vần                                                                                 

Tiếng

Vần

 

 

 

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Nghĩa

ia

Chiến

n

b. So sánh                                                                                                              

Giống nhau

Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái

Khác nhau

Tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng “nghĩa” không có âm cuối.

Tiếng “chiến” dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi), tiếng “nghĩa” dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

Soạn câu 3 Tiếng Việt lớp 5 SGK trang 38 tập 1

Nêu quy tắc ghi dấu thanh của các tiếng trên.                                             

Hướng dẫn trả lời:                                                                                   

- Đối với tiếng có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ các thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi).

Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối: đặt ở chữ cái đầu g: nguyên âm đôi).

- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi).

Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải bài soạn Tiếng Việt sách giáo khoa tập 1 trang 38: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ file word và pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
Tham khảo thêm:
    CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
    Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
    Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
    Copyright © 2020 Tailieu.com