Logo

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều chi tiết và chính xác, bám sát yêu cầu trong SGK KHTN lớp 6. Hỗ trợ học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học.
1.8
4 lượt đánh giá

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn soạn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Soạn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều

Giải câu hỏi mở đầu trang 165 SGK KHTN 6 - Cánh Diều

Em hãy vẽ đường cong di chuyển của Mặt Trời trong một ngày vào vở với phía đông và phía tây như hình vẽ.

Lời giải:

I. Trái Đất quay quanh trục

Giải luyện tập mục I trang 165 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Hãy sắp xếp các từ hay cụm từ cho trong khung dưới đây thành câu để mô tả chuyển động hàng ngày của Trái Đất.

Lời giải:

Sắp xếp thành câu:

Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều từ phía tây sang phía đông, một vòng hết một ngày đêm.

II. Sự mọc và lặn của Mặt Trời

Giải vận dụng mục II trang 166 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Vào một ngày có nắng, em hãy so sánh độ dài bóng của một cái que thẳng (cắm thẳng đứng trên mặt đất) in trên mặt đất vào lúc 8 giờ, 9 giờ và 10 giờ.

Lời giải:

Vào 3 thời điểm trên, độ dài cái bóng của que thẳng trên mặt đất vào thời gian lúc 8 giờ là dài nhất, ngắn dần khi thời gian tăng lên 9 giờ và ngắn nhất vào lúc 10 giờ.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
1.8
4 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com