Logo

Lời giải Bài 7 SGK Toán Lớp 10 trang 63 chi tiết nhất

Chia sẻ miễn phí phương pháp giải dạng toán phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai hay, ngắn gọn, bám sát nội dung chương trình giảng dạy MỚI của Bộ GD&ĐT.
5.0
0 lượt đánh giá

Một bài toán có thể giải bằng rất nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp có ưu điểm, nhược điểm riêng biệt. Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn giải Bài 7 trang 63 SGK Toán 10  bằng cách thức ngắn gọn và chính xác nhất từ đội ngũ chuyên gia môn toán giàu kinh nghiệm.

Giải Bài 7 trang 63 SGK Toán 10:

Giải các phương trình:

Giải bài 7 SGK Toán 10 trang 63 - 1

Hướng dẫn giải chi tiết:

a) Giải bài 7 SGK Toán 10 trang 63 - 2 (1)

Điều kiện xác định: 5x + 6 ≥ 0

⇔ Giải bài 7 trang 63 SGK Toán 10

Từ (1) ⇒ 5x + 6 = (x – 6)2

⇔ 5x + 6 = x2 – 12x + 36

⇔ x2 – 17x + 30 = 0

⇔ (x – 15)(x – 2) = 0

⇔ x = 15 (thỏa mãn ĐKXĐ) hoặc x = 2 (thỏa mãn đkxđ).

Thử lại x = 15 là nghiệm của (1), x = 2 không phải nghiệm của (1)

Vậy phương trình có nghiệm x = 15.

b) Giải bài 7 trang 63 SGK Toán 10 -4(2)

Điều kiện xác định: -2 ≤ x ≤ 3

Ta có (2)

Hình 5: Giải Bài 7 trang 63 SGK Toán Lớp 10

Thử lại thấy x = 2 không phải nghiệm của (2)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = –1

c) Hình 6: Giải bài 7 trang 63 SGK Toán lớp 10(3)

Tập xác định: D = R.

Từ pt (3) ⇒ 2x2 + 5 = (x + 2)2

⇔ 2x2 + 5 = x2 + 4x + 4

⇔ x2 – 4x + 1 = 0

Giải bài 7 trang 63 SGK Toán 10 hình 7

Thử lại ta thấy cả hai giá trị trên đều là nghiệm của (3)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2 + √3; x = 2 - √3.

d) Hình 8: Giải bài 7 trang 63 SGK Toán lớp 10(4)

Ta có:

Hình 9: Giải bài 7 trang 63 SGK Toán lớp 10

với mọi x.

Do đó phương trình có tập xác định D = R.

Từ (4) ⇒ 4x2 + 2x + 10 = (3x + 1)2

⇔ 4x2 + 2x + 10 = 9x2 + 6x + 1

⇔ 5x2 + 4x – 9 = 0

⇔ x = 1 hoặc x = –9/5

Thử lại thấy chỉ có x = 1 là nghiệm của (4)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

Kiến thức áp dụng

+ Để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, ta thường bình phương cả hai vế để đưa về một phương trình không chứa ẩn dưới dấu căn.

+ Khi bình phương cả hai vế của một phương trình, ta dùng dấu tương đương khi biết rõ biểu thức ở cả hai vế cùng âm hoặc cùng dương.

Trong trường hợp chưa biết dấu của một trong hai vế hoặc cả hai vế, ta phải dùng dấu suy ra và thử lại nghiệm.

File tải miễn phí Giải Bài 7 trang 63 SGK Toán 10 chi tiết nhất:

Ngoài ra các em có tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập môn Toán lớp 10 khác như: đề thi, giải bài tập SGK, VBT từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ miễn phí từ chuyên trang của chúng tôi.

Đánh giá bài viết
5.0
0 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status