Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải sách bài tập Sinh học 10 Bài tập trắc nghiệm trang 136 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.
26. Tế bào nhân sơ có đặc điểm nào sau đây?
a. Nhân hoàn chỉnh.
B. Các bào quan có màng bao bọc.
C. Hệ thống nội màng.
D. Độ lớn của tế bào khoảng 1 - 5 µm.
27. Đặc điểm nào sau đây để phân biệt tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?
A. Có hay không có vách tế bào.
B. Có hoặc không có ribôxôm.
C. Có màng nhân hay không có màng nhân.
D. Có hay không có ADN.
28. Trong các thành phần sau đây, thành phần nào không có trong cấu trúc của một vi khuẩn?
A. Ti thể.
B. Mêzôxôm.
C. Màng sinh chất.
D. Ribôxôm.
29. Các vi khuẩn thực có các đặc điểm nào dưới đây?
1. Tế bào chưa có nhân.
2. Thành tế bào cứng cấu tạo từ peptiđôglican.
3. Có hệ thống nội màng.
4. Sinh sản bằng phân đôi.
5. Màng tế bào cứng, cấu tạo từ xenlulôzơ.
Tổ hợp đúng là:
A. 1,2, 4.
B. 3, 4, 5.
C. 2, 3, 4.
D. 1,2,5.
Hướng dẫn
26. D
27. C
28. A
29. A
30. Các tế bào thường có kích cỡ khá nhỏ vì
A. Dễ thay đổi hình dạng.
B. Khi bị thương tổn thì dễ thay thế.
C. Thuận lợi cho việc trao đổi chất.
D. Đỡ tiêu tốn năng lượng và nguyên liệu để tạo tế bào.
31. Các cấu trúc : I : Nhân ; II : Lưới nội chất ; III : Bào quan có màng bao bọc IV : Khung tế bào ; V : Thành tế bào ; VI : Ribôxôm ; VII : Chất nhân VIII : Nhung mao ; IX : Roi ; X : Bộ máy Gôngi ; XI : Hạch nhân.
Cấu trúc nào có ở vi khuẩn?
A. I, II, III, XI.
B. V, VI, VII.
C. V, X, XI.
D. I, III, XI.
32. Tế bào động vật không có các bào quan
A. Bộ máy Gôngi và ti thê.
B. Không bào lớn và lục lạp.
C. Bộ máy Gôngi và lizôxôm.
D. Ti thể và lizôxôm.
33. Tế bào động vật có cấu tạo gồm các bộ phận nào?
A. Nguyên sinh chất và NST.
B. Màng, tế bào chất và hạch nhân.
C. Màng, tế bào chất (chứa các bào quan) và nhân.
D. Các bào quan, nhân và tế bào chất.
34. Thành tế bào của vi khuẩn được cấu tạo từ
A. Peptiđôglican.
B. Phôtpholipit.
C. Lipôprôtêin.
D. Xenlulôzơ.
Hướng dẫn:
30. C
31. B
32. B
33. C
34. A
35. Tập hợp các thành phần nào sau đây có thể có ở cả tảo và vi khuẩn lam?
A. Lạp thể, thể Gôngi và Ribôxôm.
B. Thành tế bào, Ribôxôm, sắc tố quang hợp.
C. Lục lạp, Xenlulôzơ và không bào.
D. Nhân, lục lạp và Ribôxôm.
36. Những bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có trong tế bào động vật?
A. Lục lạp, lưới nội chất trơn, không bào.
B. Lizôxôm, ti thể, không bào.
C. Thành Xenlulôzơ, lưới nội chất, lạp thể.
D. Thành tế bào, lục lạp, không bào lớn.
37. Thành phần hoá học chủ yếu của ribôxôm là
A. Glicôprôtêin.
B. ARN và Prôtêin.
C. ADN và Histôn.
D. Phôtpholipit.
38. Nhân tế bào có chức năng chủ yếu là gi?
A. Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
B. Nhân là nơi chứa NST và ARN.
C. Nhân là bào quan không thể thiếu của tế bào.
D. Nhân là nơi diễn ra quá trình sao chép của vật chất di truyền.
39. Điều nào sau đây không phải là chức năng của lưới nội chất trơn?
A. Dự trữ các Ion canxi cần thiết để co cơ.
B. Tổng hợp các loại Lipit.
C. Tham gia phân giải các chất độc hại đối với cơ thể.
D. Tổng hợp các loại Prôtêin.
40. Các thành phần của màng tế bào như Glicôprôtêin, Lipôprôtêin, các Prôtêin xen màng được tổng hợp ra từ đâu?
A. Lưới nội chất trơn.
B.Lizôxôm.
C. Lưới nội chất hạt.
D. Ribôxôm tự do trong tế bào chất.
41. Kháng thể được sinh ra từ đâu?
A. Lưới nội chất hạt.
B. Lưới nội chất trơn,
C. Tế bào chất.
D. Nhân tế bào.
42. Các thành phần không liên quan cấu trúc trực tiếp với nhau là
A. Màng nhân, Lizôxôm, màng sinh chất.
B. Lưới nội chất hạt, lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi.
C. Bóng tải, màng sinh chất.
D. Ti thể, lạp thể.
43. Tế bào của con kiến và tế bào của con voi có kích thước trung bình như nhau. Tại sao tế bào của con voi không có kích thước lớn hơn tế bào của con kiến?
A. Tế bào nhỏ bền vững hơn tế bào lớn.
B. Tế bào nhỏ tiện lợi trong quá trình trao đổi chất.
C. Tế bào nhỏ dễ thay thế khi cần thiết.
D. Tế bào nhỏ dễ xây dựng nên các cơ quan, bộ phận.
44. Cấu trúc nào sau đây không trực tiếp tham gia vào nâng đỡ hay vận động tế bào?
A. Vi sợi.
B. Vi ống.
C. Roi.
D. Lizôxôm, Ribôxôm.
Hướng dẫn:
40. C
41. A
42. D
43. B
44. D
45. Trình tự di chuyển của prôtêin từ nơi được tạo ra đến khi tiết ra ngoài tế bào là
A. lưới nội chất hạt -» bộ máy Gôngi -> màng sinh chất.
B. lưới nội chất trơn -> lưới nội chất hạt -» màng sinh chất.
C. bộ máy Gôngi -> lưới nội chất trơn -» màng sinh chất.
D. lưới nội chất hạt -> ribôxôm -> màng sinh chất.
46. Điều nào sau đây không thuộc đặc điểm của bộ máy Gôngi?
A. Gồm những túi màng dẹt xếp chồng lên nhau.
B. Là nơi hình thành các túi tiết để gửi tới màng sinh chất.
C. Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
D. Là nơi tạo ra các chất dinh dưỡng của tế bàoẻ
47. Ribôxôm
A. Có trong nhân tế bào.
B. Có trong lưới nội chất hạt
C. Liên kết trên lưới nội chất hạt hay tự do trong tế bào chất.
D. Dính trên màng của ti thể.
48. Tương quan giữa diện tích màng trong và màng ngoài của ti thể là
A. Diện tích màng ngoài lớn hơn diện tích màng trong.
B. Diện tích màng trong lớn hơn diện tích màng ngoài,
C. Diện tích màng trong bằng diện tích màng ngoài.
D. Diện tích của mỗi màng có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tuỳ từng loại ti thể.
49. Lí do nào không phải là nguyên nhân làm số lượng ti thể có thể thay đổi trong đời sống của tế bào?
A. Ti thể có thể tự nhân đôi làm cho số lượng ti thể tăng.
B. Lizôxôm phân huỷ những ti thể già yếu làm cho số lượng ti thể giảm.
C. Tế bào phân chia làm cho số lượng ti thể cũng bị phân chia theo
D. Ti thể có thể tự tiêu hủy làm cho số lượng ti thể giảm
Hướng dẫn:
45. A
46. D
47. C
48. B
49. D
50. chức năng nào sau đây không phải của lizôxôm?
A. Tổng hợp màng, làm tăng diện tích màng sinh chất.
B. Làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào.
C. Lam nhiệm vụ phân huỷ các bào quan già và yếu
D. Tự tiêu tế bào cần thiết cho sự biệt hoá và biến thái
51. Sử dụng lizin đánh dấu để theo dõi sự di chuyển của một enzim cho thấy sau khi tiêm 10 phút thấy chúng có mặt ở (1), sau hơn 3 phút nữa chúng có mặt ở (2) và sau 180 phút được định khu trong (3). Cấu trúc (1) -> (2) -> (3) lần lượt sẽ là :
A. Ribôxôm -> lưới nội chất -» lizôxôm.
B. Mạng lươi nội chất hat —> bô máy Gôngi —> lizôxôm
C. Mạng lưới nội chất -> bộ máy Gôngi -> lizôxôm.
D. Lưới nội chất —> lizôxôm —> màng sinh chất.
52. Chức năng nào sau đây không phải của perôxixôm?
A. Ôxi hoá axit uric.
B. Điều chỉnh chuyển hoá Glucôzơ.
C. Phân giải H2O2 nhờ Catalaza.
D. Phân giải các phân tử Prôtêin.
53. Chức năng nào sau đây không phải của không bào.
A. Chứa chất phế thải, độc hại.
B. Chứa dung dịch muối khoáng,
C. Chứa không khí.
D. Chứa chất dinh dưỡng và sắc tố.
54. Trong các tế bào nhân thực ADN không tìm thấy trong
A. Nhân.
B. Ti thể
C. Lục lạp.
D. Ribôxôm.
Hướng dẫn:
50. A
51. B
52. D
53. C
54. D
55. Các bào quan có chứa ADN là
A. Ti thể và lục lạp.
B. Lục lạp và bộ máy Gôngi.
C. Bộ máy Gôngi và ribôxôm.
D. Ribôxôm và ti thể.
56. Tế bào thực vật thường không có
A. Trung tử và Lizôxôm.
B. Không bào và bộ máy Gôngi.
C. Trung tử và ti thể.
D. Perôxixôm và không bào.
57. Trong tế bào nào của động vật có nhiều thể Gôngi nhất?
A. Tế bào trứng.
B. Tế bào tuyến,
C. Tế bào cơ.
D. Tế bào hồng cầu.
58. Khung xương nâng đỡ tế bào gồm
A. Sợi và ống Prôtêin, Ribôxôm, ti thể.
B. Mạng sợi và ống Prôtêin đan chéo nhau.
C. Mạng lưới nội chất.
D. Hệ thống ống tơ phân.
59. Khung xương tế bào cấu tạo bởi
A. Prôtêin.
B. Phôtpholipit.
C. Glicôprôtêin.
D. Xenlulôzơ.
Hướng dẫn:
55. A
56. B
57. D
58. C
59. D
60. Thành phần cơ bản của màng sinh chất là
A. Côlestêrôn và Glicôprôtêin.
B. Cacbohiđrat và Prôtêin.
C. Axit Nucleic và Prôtêin.
D. Phôtpholipit và Prôtêin.
61. Các bầo quan có màng kép (hai lớp màng) là
A. Bộ máy Goongi và lục lạp
B. Ti thể và Lizôxôm
C. Ti thể và lục lạp
D. Bộ máy Goongi và Lizôxôm
62. Các bào quan có màng đơn (một lớp màng) là
A. Bộ máy Gôngi và lục lạp.
B. Ti thể và lizôxôm.
C. Bộ máy Gôngi và lizôxôm.
D. Ti thể và lục lạp.
63. Những bào quan không có màng là
A. Bộ máy Gôngi và Ribôxôm
B. Trung tử và lục lạp.
C. Ribôxôm và Lizôxôm.
D. Trung tử và Ribôxôm.
64. Trong cấu trúc cua màng sinh chất, loại prôtêin giữ chức năng nào dưới đây chiếm số lượng nhiều nhất?
A. Vận chuyển.
B. Kháng thể.
C. Enzim.
D. Cấu tạo.
Hướng dẫn:
60. D
61. C
62. C
63. D
64. D
62. Câu nào sau đây không đúng khi nói về môi trường xung quanh tế bào?
A. Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan cao hơn nồng đỏ chất tan trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường ưu trương.
B. Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan thấp hơn nồng đệ chất tan trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường nhược trương.
C. Nếu môi trường bên trong tế bào có nồng độ chất tan thấp hơn so với nồng độ chất tan ở bên ngoài tế bào thì gọi là môi trường đẳng trương.
D. Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường đẳng trương.
63. Câu nào sau đây không đúng khi nói về trao đổi chất qua màng tế bào?
A. Dựa vào sự khuếch tán qua màng, người ta chia dung dịch thành 3 loại: ưu trương, đẳng trương và nhược trương.
B. Khuếch tán là hiện tượng các chất hoà tan trong nước được vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
C. Những chất trao đổi qua màng tế bào thường là những chất hoà tan trong môi trường nước.
D. Nước thấm qua màng từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp hơn gọi là thẩm thấu.
64. Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế
A. Vận chuyển thụ động.
B. Thẩm thấu.
C. Thẩm tách.
D. Vận chuyển chủ động.
65. Hiện tượng thẩm thấu là
A. Sự khuếch tán của các chất qua màng.
B. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.
C. Sự khuếch tán của các ion qua màng.
D. Sự khuếch tán của chất tan qua màng.
Hướng dẫn:
65. C
66. A
67. D
68. B
69. Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động có tính chọn lọc là
A. kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có phân tử prôtêin đặc hiệu.
B. kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có sự chênh lệch nồng độ.
C. có ATP, kênh prôtêin vận chuyển đặc hiệu.
D. có sự thẩm thấu hoặc khuếch tán.
Hướng dẫn:
Chọn đán án A
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải sách bài tập Sinh 10 Bài tập trắc nghiệm trang 136 file PDF hoàn toàn miễn phí.