Bộ câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn bám sát với nội dung kiến thức trọng tâm bài học và thường xuất hiện trong các kì thi quan trọng. Mời các em học sinh, quý thầy cô giáo theo dõi bộ đề chi tiết dưới đây.
Câu 1: Phóng xạ là:
A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy
B. quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững
C. quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia α, β.
D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn.
Câu 2: Hằng số phóng xạ của một chất:
A. tỉ lệ thuận khối lượng của chất phóng xạ
B. tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã của chất phóng xạ
C. tỉ lệ nghịch với độ phóng xạ của chất phóng xạ
D. tỉ lệ nghịch với thể tích chất phóng xạ
Câu 3: Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ:
A. Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50%
B. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75%
C. Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25%
D. Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% khối lượng ban đầu.
Câu 4: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều?
A. tia γ không bị lệch
B. độ lệch của tia β+ và β- là như nhau
C. tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện
D. tia α+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện nhiều hơn tia β+
Câu 5: Phóng xạ β- xảy ra khi:
A. trong hạt nhân có sự biến đổi nuclôn thành êlectron
B. trong hạt nhân có sự biến đổi proton thành nơtron
C. trong hạt nhân có sự biến đổi nơtron thành proton
D. xuất hiện hạt nơtrinô trong biến đổi hạt nhân
Câu 6:
A. êlectron
B. anpha
C. pôzitron
D. gamma
Câu 7: Sau ba phân rã α thành hai phân rã β- thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt nhân rađôn
A. thôri
B. urani
C. pôlôni
D. rađi
Câu 8: Trong từ trường, tia phóng xạ đi qua một tấm thủy tinh mỏng N thì vết của hạt có dạng như hình vẽ. Hạt đó là hạt gì?
A. γ
B. β+
C. β-
D. α
Câu 9: Trong phóng xạ của hạt nhân
A. 85,2 MeV
B. 4,97 MeV
C. 4,86 MeV
D. 4,69 MeV
Câu 10: Pôlôni
A. 7,2.10-3 s-1
B. 5,8.10-8 s-1
C. 5,02.10-3 s-1
D. 4,02.10-8 s-1
Câu 11: Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ là λ1, λ2 với λ2 = 2λ1. Lúc đầu chúng có khối lượng tương ứng là mo và 2mo. Khối lựng của chúng bằng nhau sau một khoảng thời gian là:
Câu 12: Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ = 1/λ, trong đó λ là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm:
A. 37%
B. 18,5%
C. 81,5%
D. 13,7%
Câu 13: Xét sự phóng xạ α : A → B + α
Biết hạt nhân mẹ A lúc đầu đứng yên. So sánh động năng của các hạt sau phóng xạ ta thấy:
Câu 14: Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ to=0 đến t1=1h, máy đếm được X1 xung, đến s = 2h máy đếm được X2 = 1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là:
A. 60 phút
B. 45 phút
C. 30 phút
D. 15 phút
Câu 15: Có hai khối chất phóng xạ A và B với chu kì phóng xạ lần lượt là T1 và T2. Biết T2 < T1. Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất ấy lần lượt là No và 4No. Thời gian để số lượng hai hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là:
1. B 2. B 3. C 4. D 5. C 6. B 7. B 8. B 9. C 10. B 11. A 12. D 13. B 14. C 15. A
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 37: Phóng xạ (Phần 1) (Có đáp án) file PDF hoàn toàn miễn phí!