Bộ câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn bám sát với nội dung kiến thức trọng tâm bài học và thường xuất hiện trong các kì thi quan trọng. Mời các em học sinh, quý thầy cô giáo theo dõi bộ đề chi tiết dưới đây.
Câu 1: Năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch chủ yếu ở dạng:
A. quang năng
B. năng lượng nghỉ
C. động năng
D. hóa năng
Câu 2: ứng phân hạch
A. số nơtron tạo ra sau phản ứng nhiều hơn nơtron bị hấp thụ
B. phản ứng tỏa năng lượng
C. có thể xảy ra theo kiểu phản ứng dây truyền
D. có 2 đến 3 proton sinh ra sau mỗi phản ứng
Câu 3: Tìm phát biểu sai. Phản ứng phân hạch
A. số nơtron tạo ra sau phản ứng nhiều hơn nơtron bị hấp thụ
B. phản ứng tỏa năng lượng
C. xảy ra theo phản ứng dây chuyền nếu có một lượng
D. quá trình phân hạch là do proton bắn phá hạt nhân urani
Câu 4: Vật liệu có thể đóng vào trò “chất làm chậm” tốt nhất đối với nơtron là:
A. kim loại nặng
B. than chì
C. khí kém
D. bê tông
Câu 5: Khi
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hạch?
Câu 7: Hệ số nơtron:
A. tỉ lệ với công suất tỏa nhiệt của lò phản ứng hạt nhân
B. trong bom nguyên tử và trong lò phản ứng hạt nhân khi hoạt động đều lớn hơn 1
C. trong bom nguyên tử và trong lò phản ứng hạt nhân khi hoạt động có giá trị nhỏ hơn 1
D. lớn hơn 1 trong bom nguyên tử và bằng 1 trong lò phản ứng hạt nhân.
Câu 8: Trong phản ứng phân hạch urani
A. 8,21.1013 J
B. 4,11.1013 J
C. 5,25.1013 J
D. 6,23.1021 J
Câu 9: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani
A. 3640 kg
B. 3860 kg
C. 7694 kg
D. 2675 kg
Câu 10: Một phản ứng phân hạch:
- Biết năng lượng liên kết riêng của
A. 132,6 MeV
B. 182,6 MeV
C. 168,2 MeV
D. 86,6 MeV
Câu 11: Một phản ứng phân hạch:
- Biết các khối lượng:
- Năng lượng tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân
A. 168,752 MeV
B. 175,923 MeV
C. 182,157 MeV
D. 195,496 MeV
Câu 12: Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng:
A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.
B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
Câu 13: Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là:
A. động năng các nơtron phát ra.
B. động năng các mảnh.
C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh
D. năng lượng các phôtôn của tia γ.
Câu 14: Điểm giống nhau giữa sự phóng xạ và phản ứng phân hạch là:
A. Đều là phản ứng toả năng lượng.
B. Có thể thay đổi do các yếu tố bên ngoài.
C. Các hạt nhân sinh ra có thể biết trước.
D. Cả ba điểm nêu trong A, B, C.
Câu 15: Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?
A. Phải có nguồn tạo ra nơtron.
B. Sau mỗi phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
C. Nhiệt độ phải đưa lên cao.
D. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo.
B. Hệ số nhân nguồn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử.
C. Hệ số nhân nguồn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử.
D. Hệ số nhân nguồn s < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng.
Câu 17: Phản ứng phân hạch U235 dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự khác biệt căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử.
A. Số nơtron được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng.
B. Năng lượng trung bình được mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhiều hơn hơn ở lò phản ứng
C. Trong lò phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo được khống chế.
D. Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn ở bom nguyên tử.
Câu 18: Tìm phát biểu đúng.
A. Phản ứng phân hạch dây chuyền chỉ xảy ra nếu tổng khối lượng của khối chất tham gia phản ứng nhỏ hơn hoặc bằng một giá trị tới hạn nào đó (m ≤ m0).
B. Phản ứng phân hạch dây chuyền chỉ xảy ra nếu tổng khối lượng của khối chất tham gia phản ứng lớn hơn hoặc bằng một giá trị tới hạn nào đó (m > m0).
C. Phản ứng phân hạch dây chuyền luôn xảy ra, không phụ thuộc vào khối lượng của khối chất tham gia phản ứng.
D. Khối lượng tới hạn của các nguyên tố hóa học khác nhau là như nhau.
Câu 19: Các thanh Cađimi trong lò phản ứng hạt nhân có tác dụng:
A. Hấp thụ các nơtron tạo ra từ sự phân hạch
B. Như chất xúc tác để phản ứng xảy ra
C. Làm cho sự phân hạch nhanh hơn
D. Tạo ra các nơtron duy trì phản ứng phân hạch
Câu 20: Nơtron nhiệt là:
A. nơtron ở trong môi trường có nhiệt độ cao.
B. nơtron có năng lượng cỡ 0,01eV.
C. nơtron chuyển động với vận tốc rất lớn và tỏa nhiệt.
D. nơtron có động năng rất lớn.
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây là một trong các đặc điểm khác nhau giữa sự phân hạch và sự phóng xạ:
A. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân có điều khiển còn sự phóng xạ có tính tự phát và không điều khiển được.
B. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng còn sự phòng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. Sản phẩm của phản ứng hạt nhân có tính ngẫu nhiên còn sản phẩm của sự phóng xạ đã biết trước.
D. Trong quá trình phân hạch động lượng được bảo toàn còn trong quá trình phóng xạ thì động lượng thay đổi.
Câu 22: Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau:
- Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng:
mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV.
- Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85 MeV
B. 11,08.1012 MeV
C. 5,45.1013 MeV
D. 8,79.1012 MeV
Câu 23: Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân U235, phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân U235 bị phân rã và hệ số nhân notron là k = 1,6. Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 101.
A. 5,45.1023.
B. 3,24.1022.
C. 6,88.1022.
D. 6,22.1023.
1. C 2. D 3. D 4. B 5. C 6. D 7. D 8. A 9. C 10. B
11. B 12. C 13. B 14. A 15. C 16. D 17. C 18. B 19. A
20. B 21. C 22. C 23. C
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 38: Phản ứng phân hạch (Có đáp án) file PDF hoàn toàn miễn phí!