Giới thiệu đến các em học sinh và quý thầy cô bộ đề kiểm tra Đại số 9 Chương 1 bao gồm các câu hỏi tự luận và trắc nghiệm tuyển chọn hay và mới nhất do đội ngũ chuyên gia biên soạn và chia sẻ.
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Điều kiện để
Câu 2: Kết quả của biểu thức
A. 1 - √7 B. √7 - 1 C. 2(√7 + 1) D. 6
Câu 3: Kết quả của phép tính
A. 3 - 2√5 B. 2 - √5
C. √5 - 2 D. Kết quả khác
Câu 4: Trục căn thức dưới mẫu của biểu thức:
A. √7 + √5 B. √7 - √5 C. 2(√7 + √5) D. 2(√7 - √5)
Câu 5: Giá trị của x để
A. x = 13 B. x = 14 C. x = 1 D. x = 4
Câu 6: Rút gọn biểu thức
A. -2x√y B. 4x√y C. -4x√y D. 4√(x2y)
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2√50 - 3√98 + 4√32 - 5√72
Bài 2. (2 điểm)
a) Tìm x, biết:
b) Chứng minh:
Bài 3. (2 điểm)
Cho biểu thức:
a) Rút gọn A.
b) Tìm x để A = 7
Bài 4. (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Đáp án chi tiết:
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
1.D | 2.B | 3.C | 4.A | 5.D | 6.A |
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2√50 - 3√98 + 4√32 - 5√72
= 10√2 - 21√2 + 16√2 - 30√2
= -25√2
Bài 2. (2 điểm)
Vậy phương trình có nghiệm x = 2; x = - 1
b) Với x > 0; y > 0 ta có:
Bài 3. (2 điểm)
Với x > 0; x ≠ 1 ta có:
Bài 4.
Dấu bằng xảy ra khi (√x - 1)2 = 0 ⇔ √x - 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy GTNN của B là (-1)/2,đạt được khi x = 1
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là:
A. -3 B. 3 C. -81 D.81
Câu 2: Biểu thức
Câu 3:
A. x - 2 B. 2 - x C. 2 - x và x - 2 D. |x - 2|
Câu 4: Giá trị của biểu thức
A. -2√3 B. 2√3 C. 4 D. 1
Câu 5: Giá trị của biểu thức
A.1 B.√3 - 2 C. 2 - √3 D. √5
Câu 6: Rút gọn biểu thức
A. -1 B. 1 C. -11 D. 11
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2. (2 điểm)
a) Tính giá trị biểu thức:
b) Với x > 0, x ≠ 4 và x ≠ 9. Hãy chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Bài 3. (2,5 điểm) Cho biểu thức:
a) Rút gọn A.
b) Tìm a để A < 0
Bài 4. (0,5 điểm) Chứng minh rằng không tồn tại một tam giác có độ dài ba đường cao là 1; √3; √3 + 1 ( cùng đơn vị đo).
Đáp án chi tiết:
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
1.D | 2.C | 3.D | 4.A | 5.C | 6.B |
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. Thực hiện các phép tính:
= |3 + √2| - |3 - √2|
= 3 + √2 - 3 + √2
= 2√2
Bài 2.
b) Với x > 0; x ≠ 4; x ≠ 9 ta có:
Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Bài 3.
Bài 4.
Giả sử tồn tại một tam giác có độ dài các đường cao là : h1 = 1; h2 = √3; h3 = 1 + √3 (cùng đơn vị đo )
Gọi a1; a2; a3 lần lượt là độ dài ba cạnh tương ứng với các đường cao h1; h2 ; h3 .
Ta có:
a1; a2; a3 lần lượt là 3 cạnh của tam giác nên:
Vậy không tồn tại một tam giác có độ dài 3 đường cao lần lượt là 1; √3; 1 + √3 (cùng đơn vị đo)
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1:Điều kiện để
Câu 2: So sánh 5 với 2√6 ta có kết luận:
A. 5 > 2√6
B. 5 < 2√6
C. 5 = 2√6
D. Không so sánh được
Câu 3: Biểu thức
Câu 4: Phương trình √x = a vô nghiệm khi
A.a > 0 B.a = 0 C.a < 0 D.Mọi a
Câu 5:
A. 4x - 3
B. -(4x - 3)
C. -4x + 3
D. |4x - 3|
Câu 6:Giá trị của biểu thức
A. -2√3
B. 4
C. 0
D. 1/2
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính:
a) (15√50 + 5√200 - 3√450) : √10
Bài 2. (2 điểm)
a) Tìm x biết:
b) Rút gọn
Bài 3. (2,5 điểm) Cho biểu thức:
a) Rút gọn M.
b) Tính giá trị M nếu
c) Tìm điều kiện của a, b để M < 1.
Bài 4. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
Đáp án chi tiết đề 3:
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
1. D | 2. A | 3. B | 4. C | 5. D | 6. B |
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính:
a) (15√50 + 5√200 - 3√450) : √10
= 15√5 + 5√20 - 3√45
= 15√5 + 10√5 - 9√5
= 16√5
Bài 2. (2 điểm)
a) ĐKXĐ: x ≥ 5
⇔ x - 5 = 4
⇔ x = 9 (Thỏa mãn ĐKXĐ)
b) Với x > 0; y > 0
Bài 3.
c) Tìm điều kiện của a, b để M < 1
⇔ a + b < a-b
⇔ b < 0
Vô lí do a > b > 0
Vậy không tồn tại a, b sao cho M < 1
Bài 4.
Với x ≥ 0,ta có:
D lớn nhất ⇔
Mà √x + 2 ≥ 2 ∀x > 0
Vậy maxD = 3 + 1/2 = 7/2 ⇔ x = 0
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bộ đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Đại số chương 1 có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí.