Logo

Bộ đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 năm 2021 - 2022 (có đáp án) Phần 1

Tổng hợp bộ đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 năm 2021 - 2022 Phần 1 có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Hỗ trợ các em học sinh ôn luyện giải đề đạt hiệu quả nhất.
2.5
22 lượt đánh giá

Giới thiệu đến các em học sinh và quý thầy cô giáo bộ tài liệu ôn thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết. Các bạn có thể tải về bản PDF hoặc Word miễn phí tại đường link cuối bài.

Đề thi Toán giữa kì 1 lớp 9 năm 2021 - 2022 (Đề số 1)

Bài 1 (2,0 điểm).

1. Thực hiện phép tính.

2. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa:

Bài 2 (2,0 điểm).

1. Phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Giải phương trình: 

Bài 3 (2,0 điểm. Cho biểu thức:  

(với x > 0; x ≠ 1)

a. Rút gọn biểu thức A.

b. Tìm x để  

Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm.

a. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.

b. Trên cạnh AC lấy điểm K (K ≠ A, K ≠ C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC.

c. Chứng minh rằng: 

Bài 5 (0,5 điểm).

Cho biểu thức P = x3 + y3 - 3(x + y) + 1993. Tính giá trị biểu thức P với:

Hướng dẫn giải chi tiết

Bài 1.

1. Thực hiện phép tính

2. Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa

Bài 2.

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

2. Giải phương trình

⇔ x + 1 = 25 ⇔ x = 24 (thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 24

Bài 3.

a. Rút gọn biểu thức

Bài 4.

a.

Ta có ΔABC vuông tại A, đường cao AH

⇒ AB2 = BH.BC = 2.8 = 16 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

⇒  AB = 4cm (Vì AB > 0)

Mà BC2 = AB2 + AC2 (Định lý Pitago trong tam giác vuông ABC)

Có HB + HC = BC ⇒ HC = BC – HB = 8 – 2 = 6 cm

Mà AH2 = BH.CH = 2.6 = 12 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

⇒   (Vì AH > 0)

b.

Ta có ΔABK vuông tại A có đường cao AD

⇒ AB2 = BD.BK (1)

Mà AB2 = BH.BC (chứng minh câu a)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra BD.BK = BH.BC

c.

Bài 5.

Đề thi giữa học kì 1 Toán 9 năm 2021 - 2022 (Đề số 2)

Bài 1. (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức:

Bài 2.(2 điểm) Cho biểu thức:

1. Rút gọn C;

2. Tìm x để .

Bài 3.(2 điểm) Giải phương trình

Bài 4.(3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Độ dài BH = 4cm và HC = 6cm.

1. Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC.

2. Gọi M là trung điểm của AC. Tính số do góc AMB (làm tròn đến độ).

3. Kẻ AK vuông góc với BM (K ∈ BM). Chứng minh: ΔBKC đồng dạng với ΔBHM.

Bài 5.(0,5 điểm) Cho biểu thức: P = x3 + y3 - 3(x + y) + 2020

Hướng dẫn giải chi tiết

Bài 1.

Bài 2.

Bài 3.

ĐKXĐ: x ≤ -3; x ≥ 3. Vậy nghiệm của phương trình là x = 3 và x = 6.

Bài 4.

1. ΔABC vuông tại A, có đường cao AH.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

2. Do M là trung điểm của AC nên 

Xét ABM vuông tại A:

3. Xét ΔABM vuông tại A, có AK là đường cao

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

  AB2 = BK.BM (1)

ΔABC vuông tại A, có đường cao AH.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

  AB2 = BH.BC (2)

Từ (1) và (2) ta có:

  

Xét ΔBKC và ΔBHM có:

  

⇒ ΔBKC đồng dạng với ΔBHM (c.g.c) (đpcm)

Bài 5.

Đề thi Toán 9 giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 (Đề số 3)

Bài 1 (2,5 điểm). Cho biểu thức:

a) Rút gọn biểu thức

b) Tìm giá trị của x để A = 

Bài 2 (2 điểm). Thực hiện phép tính:

Bài 3 (2 điểm). Giải phương trình:

Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC có cạnh AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm. Kẻ đường cao AM. Kẻ ME vuông góc với AB.

a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.

b) Tính độ dài AM, BM.

c) Chứng minh AE.AB = AC2 - MC2

d) Chứng minh AE.AB = MB.MC = EM.AC

Hướng dẫn giải chi tiết:

Bài 1.

Bài 2.

Bài 3.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;7}

Bài 4.

a)

Xét tam giác ABC có:

Nên tam giác ABC vuông tại A (theo định lí Pi-ta-go đảo)

b)

+ Xét tam giác ABC vuông tại A (cmt) có AM là đường cao nên:

AM. BC = AB. AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

+ Lại có: AB2 = BM. BC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

c) Xét tam giác AMB vuông tại M có ME là đường cao nên:

AE. AB = AM2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)

Xét tam giác AMC vuông tại M có:

d)

+ Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là đường cao nên

MB.MC = MA2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Lại có AE.AB = AM2 (cmt)

Do đó AE.AB = AC.EM = MB.MC = AM2

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bộ đề thi giữa kì 1 Toán 9 năm 2021 - 2022 (có đáp án) Phần 1 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
2.5
22 lượt đánh giá
Tham khảo thêm:
    CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
    Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
    Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
    Copyright © 2020 Tailieu.com