Sau bài học trên lớp, các em sẽ được ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có liên quan cuối sách giáo khoa. Dưới đây là hướng dẫn trả lời chi tiết và đầy đủ bài tập tình huống GDCD 7 Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa. Mời các em học sinh và quý thầy cô giáo cùng tham khảo.
Câu 1: Tác giả đến thăm những di tích văn hóa nào?
Trả lời:
Tác giả đã đến thăm: Văn Miếu Quốc tử giám, Hàm Rồng, Phủ Thiên Trường, Chùa Thầy.
Câu 2: Đến thăm những nơi đó, thấy những dòng chữ và nét vẽ bậy thì thái độ của tác giả thế nào?
Trả lời:
Khi thấy những dòng chữ và nét vẽ bậy thì thái độ của tác giả là cảm thướng thương tâm, không hài lòng.
Câu 3: Tác giả đề xuất những việc làm gì để bảo vệ di sản văn hóa (hoặc danh làm thắng cảnh)?
Trả lời
Tác giả đã đề xuất: niêm yết bảng trước đề, chùa: “cấm vẽ”, “cấm viết”, cho phép làng bắt phạt những kẻ phạm tội ấy, nên tự thấy xấu hổ, biết suy nghĩ, biết tự hối, không nên làm bậy, khuyên bảo kẻ khác đừng làm, nên tự xóa chữ viết ở các vách tường để làm gương cho mọi người.
Câu 4: Khi tranh luận về di sản văn hóa của dân tộc, nhiều học sinh lớp 7 đưa ra các ý kiến khác nhau. Theo em, những ý kiến nào sau đây là đúng hoặc không đúng?
Trả lời:
Ý kiến | Đúng | Không đúng |
1. Di sản văn hóa của dân tộc là những gì cha ông ta để lại về mặt tinh thần như các tác phẩm: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên, thơ Hồ Xuân Hương... | x | |
2. Di sản văn hóa là những bài hát, điệu múa, làn điệu dân ca... | x | |
3. Di sản văn hóa của dân tộc là những phong tục, tập quán, các món ăn. | x | |
4. Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp do con người làm ra. | x | |
5. Danh lam thắng cảnh là sông, núi, biển, rừng, cây, ao, hồ. | x | |
6. Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp do thiên nhiên tạo ra như vịnh Hạ Long, các hang động ở chùa Hương Tích. | x |
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải bài tập tình huống môn GDCD 7 Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Đầy đủ nhất) file PDF hoàn toàn miễn phí.