Giải sách bài tập Toán 10 tập 1: Ôn tập chương 3 được giải đáp chi tiết và rõ ràng nhất, giúp cho các bạn học sinh có thể tham khảo và chuẩn bị tốt nhất cho bài học sắp tới nhé.
Cho ba điểm A(2; 1), B(0; 5), C(-1; -10).
a) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b) Chứng minh I, G, H thẳng hàng.
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Lời giải:
a) + Trọng tâm G(-1; -4/3)
+ Tọa độ trực tâm H(x; y)
Do là trực tâm
+ Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp I(x;y)
AI2 = (x - 2)2 + (y - 1)2
BI2 = x2 + (y - 5)2
CI2 = (x + 5)2 + (y + 2)2
Ta có:
b)
c) Ta có:
Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: (x + 7)2 + (y + 1)2 = 85
Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số
a) Hai điểm A(-7; 3) và B(2; 1) có nằm trên Δ không ?
b) Tìm tọa độ giao điểm của Δ với hai trục Ox và Oy.
c) Tìm trên Δ điểm M sao cho đoạn BM ngắn nhất.
Lời giải:
a) Thay tọa độ A, B vào phương trình tham số của Δ ta có: A ∈ Δ, B ≠ Δ
b) Trục Oy : x = 0 thay vào phương trình tham số
Vậy giao điểm của Δ và Oy là (0; 2/3)
Ox : y = 0 thay vào phương trình tham số
Vậy giao điểm của Δ và Ox là (0;2).
c) Vì ∈ Δ nên tọa độ M có dạng (2 - 3t; t)
Ta có : BM ngắn nhất
⇔ BM ⊥ uΔ ⇔ 9t + t - 1 = 0 ⇔ t = 1/10
Vậy điểm M thỏa mãn đề bài có tọa độ là
Cho hình chữ nhật ABCD. Biết A(3;0), B(-3;3) và phương trình đường thẳng chứa cạnh CD: x + 2y - 8 = 0. Tìm phương trình các đường thẳng chứa các cạnh còn lại.
Lời giải:
AB: x + 2y - 3 = 0;
AD: 2x - y - 6 = 0;
BC: 2x - y + 9 = 0.
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ: x - y + 2 = 0 và điểm A(2;0).
a) Chứng mình rằng hai điểm A và O nằm về cùng một phía đối với đường thẳng .
b) Tìm điểm M trên Δ sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.
Lời giải:
(h.3.10)
Ta có:
Δ(O) = 2 > 0
Δ(A) = 2 + 2 > 0
Vậy A và O nằm về cùng một phía đối với Δ
b) Gọi O' là điểm đối xứng của O qua Δ, ta có:
OM + MA = O'M + MA ≥ O'A
Ta có : OM + MA ngắn nhất
⇔ O', M, A thẳng hàng
Xét đường thẳng d đi qua O và vuông góc với Δ. Phương trình của d là: x + y = 0
d cắt Δ tại H(-1;1).
H là trung điểm của OO' suy ra O'(-2; 2)
Phương trình đường thẳng O'A là: x + 2y - 2 = 0
Giải hệ phương trình
Vậy ta được
Cho ba điểm A(3; 5), B(2; 3), C(6; 2).
a) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC. b) Hãy xác định tọa độ của tâm và bán kính của (C).
Lời giải:
Cho phương trình x2 + y2 - 2mx - 4(m - 2)y + 6 - m = 0
a) Tìm điều kiện của m để (1) là phương tình của đường tròn, ta kí hiệu là (Cm).
b) Tìm tập hợp các tâm của (Cm) khi m thay đổi.
Lời giải:
a) (1) là phương trình của đường tròn khi và chỉ khi:
a2 + b2 - c = 0
⇔ m2 + 4(m - 2)2 - 6 + m > 0
b) (Cm) có tâm I(x;y) thỏa mãn:
Vậy tập hợp các tâm của (Cm) là một phần của đường thẳng Δ: y = 2x - 4 thỏa mãn điều kiện giới hạn : x < 1 hay x > 2
Lập phương trình chính tắc của elip (E) trong mỗi trường hợp sau:
a) Một đỉnh là (0;-2) và một tiêu điểm là (-1;0) ;
b) Tiêu cự bằng 6, tỉ số c/a bằng 3/5.
Lời giải:
Cho elip (E) :
Lời giải:
(E):
Ta có:
a2 = 25, b2 = 9 ⇒ c2 = a2 - b2
⇒ c = 4
Vậy (E) có hai tiêu điểm là F1(-4;0) và F2(4;0). Ta có :
Suy ra:
Thay C2 = 25A2 + 9B2 vào (1) ta được :
Vậy d1d2 = 9
Cho elip (E): x2 + 4y2 = 16
a) Xác định tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của elip (E).
b) Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M(1; 1/2) và vectơ pháp tuyến n = (1;2)
c) Tìm tọa độ giao điểm A và B của đường thẳng Δ và elip (E). Chứng minh MA = MB.
Lời giải:
(E): x2 + 4y2 = 16
a)
Ta có: a2 = 16, b2 = 4
⇒ c2 = a2 - b2 = 12
⇒ c = 2√3
Vậy (E) có hai tiêu điểm: F1(-2√3; 0) và F2(2√3; 0) và các đỉnh A1(-4;0), A2(4;0), B1(0;-2), B2(0;2)
b) Phương trình Δ có dạng : (x - 1) + 2(y - 1/2) = 0 hay x + 2y - 2 = 0
c) Tọa độ của giao điểm của Δ và (E) là nghiệm của hệ :
Thay (2) vào (1) ta được :
(2 - y)2 + 4y2 = 16
⇔ (1 - y)2 + y2 = 4
⇔ 2y2 - 2y - 3 = 0 (3)
Phương trình (3) có hai nghiệm yA, yB thỏa mãn
Vậy MA = MB.
Ta có:
xA = 1 + √7, xBA = 1 - √7
Vậy A có tọa độ là
CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải sách bài tập Toán lớp 10 tập 1 trang 164, 165 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.