Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Toán lớp 10 trang 49, 50 bài Hàm số bậc hai được trình bày đầy đủ và chính xác nhất dưới đây, giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức được kiến thức đã học và vận dụng để giải các dạng toán tương tự hiệu quả nhất.
Hàm số bậc hai là hàm số có công thức: y = ax2 + bx + c (a ≠0) có miền xác định D = R.
Bảng biến thiên:
Trong đó ∆ = b2 – 4ac.
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠0) là đường thẳng parabol có: đỉnh I (-b/2a; -∆/4a), trục đối xứng là đường thẳng x = -b/2a.
Giao điểm với trục: A(0; c). Hoành độ giao điểm với trục hoành là nghiệm của ax2 + bx + c = 0.
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠0) suy ra từ đồ thị hàm số y = ax2 bằng cách:
Xem ngay gợi ý giải các bài tập 1, 2, 3, 4 chi tiết như sau:
Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của mỗi parabol.
a) y = x2 – 3x + 2; b) y = -2x2 + 4x – 3;
c) y = x2 – 2x; d) y = -x2 + 4.
Đáp án và gợi ý giải bài 1:
a) y = x2 – 3x + 2. Hệ số: a = 1, b = -3, c = 2.
Vậy đỉnh parabol là I (3/2; -1/4).
Vậy các giao điểm của parabol với trục hoành là B(1; 0) và C(2; 0).
Tương tự các em áp dụng giải ý b, c, d:
b) y = -2x2 + 4x – 3: Đỉnh I(1; 1). Giao điểm với trục tung A(0; -3).
Phương trình -2x2 + 4x – 3 = 0 vô nghiệm. Không có giao điểm cuả parabol với trục hoành.
c) y = x2 – 2x: Đỉnh I(1;-1). Các giao điểm với hai trục tọa độ: A(0; 0), B(2; 0).
d) y = - x2 + 4: Đỉnh I(0; 4). Các giao điểm với hai trục tọa độ: A(0; 4), B(-2; 0), C(2; 0).
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số.
a) y = 3x2– 4x + 1; b) y = -3x2 + 2x – 1;
c) y = 4x2– 4x + 1; d) y = -x2 + 4x – 4;
e) y = 2x2 + x + 1; f) y = -x2 + x – 1.
Đáp án và gợi ý giải bài 2:
a) Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Đồ thị hàm số y = 3x2 - 4x + 1
b) y = -3x2 + 2x – 1= -3 (x -1/3)2 – 2/3
Bảng biến thiên:
Vẽ đồ thị:
c) y = 4x2 – 4x + 1 = 4(x - 1/2)2.
Lập bảng biến thiên và vẽ tương tự câu a, b.
d) y = -x2 + 4x – 4 = – (x – 2)2
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số y = -x2 + 4x – 4 = -(x – 2)2
Cách vẽ đồ thị:
Ngoài cách vẽ như câu a, b, ta có thể vẽ như sau:
e), g) học sinh tự giải.
Xác định parabol y = ax2 + bx + 2, biết rằng parabol đó:
a) Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8);
b) Đi qua hai điểm A(3;- 4) và có trục đối xứng là x = -3/2
c) Có đỉnh là I(2;- 2);
d) Đi qua điểm B(-1; 6) và tung độ của đỉnh là -1/4
Đáp án và gợi ý giải bài 3:
a) Vì parabol đi qua M(1; 5) nên tọa độ của M nghiệm đúng phương trình của parabol: 5 = a.12 + b.1 + 2.
Tương tự, với N(-2; 8) ta có: 8 = a.(-2)2 + b.(-2) + 2
Giải hệ phương trình:
Parabol có phương trình là: y = 2x2 + x + 2.
Tương tự các em áp dụng cách giải câu a để làm các câu tiếp theo
b) Giải hệ phương trình:
Parabol: y = -1/3 x2 – x + 2.
c) Giải hệ phương trình:
Parabol: y = x2 – 4x + 2.
d) Ta có:
Parabol: y = 16x2 + 12x + 2 hoặc y = x2 – 3x + 2.
Xác định a, b, c, biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh I(6; -12).
Đáp án và gợi ý giải bài 4:
Tương tự như cách giải bài 3 (ở trên)
Ta có hệ phương 3 phương trình:
Parabol: y = 3x2 – 36x + 96.
CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải giải Toán lớp 10 SGK trang 49, 50 file word, file pdf hoàn toàn miễn phí.