Hướng dẫn giải Toán hình học lớp 10 sách giáo khoa trang 59, 60 bài: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác đầy đủ, chi tiết nhất. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị tốt nhất cho bài học sắp tới nhé.
Cho tam giác ABC vuông tại A, ∠B = 58o và cạnh a = 72cm. Tính ∠C, cạnh b và đường cao h.
Lời giải:
- Ta có: ∠C = 90o - ∠B = 90o - 58o = 32o
- Ta có: b = BC.sin58o = a.sin58o = 61,06 (cm)
- Ta có: c = BC.cos58o = a.cos58o = 38,15 (cm)
Do đó:
Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52,1cm, b = 85cm, c = 54cm. Tính các góc ∠A, ∠B, ∠C.
Lời giải:
Cho tam giác ABC có ∠A = 120o, cạnh b = 8cm và c = 5cm. Tính cạnh a, các góc ∠B, ∠C của tam giác đó.
Lời giải:
- Ta có: a2 = b2 + c2 - 2bccos∠A
= 82 + 52 - 2.8.5.cos120o
Ta có:
=> ∠B = 37o34'
=> ∠C = 180o - (∠A + ∠B)
= 180o - (120o + 37o34') = 22o26'
Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9 và 12.
Lời giải:
Ta có:
Vậy
Cho tam giác ABC có ∠A = 120o. Tính cạnh BC, cho biết cạnh AC = m và cạnh AB = n.
Lời giải:
Ta có: BC2 = AC2 + AB2 - 2.AB.AC.cos∠A
= m2 + n2 - 2.m.n.cos120o
= m2 + n2 + mn
Tam giác ABC có các cạnh a = 8cm, b = 10cm và c = 13cm.
a) Tam giác đó có góc tù không?
b) Tính độ dài trung tuyến MA của tam giác ABC đó.
Lời giải:
a) Ta có:
Vậy
Vậy trong tam giác có góc C là góc tù.
b)
Ta có:
Vậy
Tính góc lớn nhất của tam giác ABC biết:
a) Các cạnh a = 3cm, b = 4cm và c = 6cm;
b) Các cạnh a = 40cm, b = 13cm, c = 37cm.
Lời giải:
a) Cạnh c = 6cm lớn nhất suy ra là góc C là góc lớn nhất.
Vậy
b, Cạnh a = 40cm lớn nhất suy ra góc A là góc lớn nhất.
Vậy
Cho tam giác ABC biết cạnh a = 137,5cm, ∠B = 83o và ∠C = 57o. Tính góc A, bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, cạnh b và c của tam giác.
Lời giải:
Ta có: ∠A = 180o - (∠B + ∠C) = 180o - (83o + 57o) = 40o
Áp dụng định lí sin ta có:
Từ đó suy ra:
Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b, BD = m, AC = n. Chứng minh rằng: m2 + n2 = 2(a2 + b2).
Lời giải:
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Khi đó O là trung điểm của AC và BD, đồng thời BO là trung tuyến của ΔABC.
Suy ra:
⇔ m2 + n2 = 2(a2 + b2) (đpcm)
Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ra nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc ∠BPA = 35o và ∠BQA = 48o. Tính chiều cao của tháp.
Lời giải:
ΔAPB vuông tại A có ∠APB = 35o
=> AP = ABcot35o (1)
ΔAQB vuông tại A có ∠AQB = 35o
=> AQ = ABcot48o (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
PQ = AP - AQ = AB(cot35o - cot48o)
Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình bên). Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1, B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được ∠DA1C1 = 49o và ∠DB1C1 = 35o. Tính chiều cao CD của tháp đó.
Lời giải:
Ta có: A1B1 = AB = 12 m
Xét ΔDC1A1 có: C1A1 = C1D.cot49o
Xét ΔDC1B1 có: C1B1 = C1D.cot35o
Mà A1B1 = C1B1 - C1A1 = C1D.cot35o - C1D.cot49o
CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để giải toán lớp 10 SGK trang 59, 60 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.