Hướng dẫn giải bài tập Toán lớp 6 VNEN Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên chi tiết, dễ hiểu được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập. Mời các em tham khảo tại đây.
Câu 1 (trang 84 Toán 6 VNEN Tập 1): Tìm khoảng cách giữa hai điểm
- Các điểm H, G, A, D biểu diễn những số nào? Tìm khoảng cách giữa các điểm H và G; G và A; A và D.
- Tìm khoảng cách giữa các điểm O và H; O và A; O và G; O và D.
Trả lời:
- Các điểm H, G, A, D được biểu diễn lần lượt bằng các số: -5; -3; 1; 5.
- Khoảng cách giữa các điểm H và G là 2 đơn vị; G và A là 4 đơn vị; A và D là 4 đơn vị.
- Khoảng cách giữa các điểm O và H là 5 đơn vị; O và A là 1 đơn vị; O và G là 3 đơn vị; O và D là 5 đơn vị.
Câu 2 (trang 84 Toán 6 VNEN Tập 1): Cho A = {0; -2; -3; 7; 2; 3}.
- Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên trục số.
- Tìm các phần tử a ∈ A sao cho khoảng cách từ điểm a đến 0 bằng 3.
Trả lời:
a)
b)
Câu 1 (trang 85 Toán 6 VNEN Tập 1).
a) Đọc kĩ nội dung sau
Sgk trang 85 Toán 6 VNEN Tập 1
b) Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau
1; -1; -5; 5; -3; 2.
-10; 0; 4; 2014; -2000.
Trả lời:
Câu 2 (trang 85 Toán 6 VNEN Tập 1).
a) Đọc kĩ nội dung sau
Sgk trang 85 Toán 6 VNEN Tập 1
b) Điền dấu thích hợp (<; >; =) vào chỗ chấm:
Trả lời:
Câu 1 (trang 85 Toán 6 VNEN Tập 1): Cho A = {1; -3; 3; 2; -7; 5; -5}. Tìm trong tập hợp A các số nguyên có cùng giá trị tuyệt đối.
Trả lời:
Các số nguyên có cùng giá trị tuyệt đối là -3 và 3; 5 và -5.
Câu 2 (trang 85 Toán 6 VNEN Tập 1): So sánh:
a) -6 và -8;
b) -9 và 0;
c) 15 và -16;
d) –(-7) và -7.
Trả lời:
a) -6 > -8;
b) -9 < 0;
c) 15 > -16;
d) –(-7) > -7.
Câu 3 (trang 86 Toán 6 VNEN Tập 1): Viết các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 5; -20; -3; 4; -100; 70; 360.
Trả lời:
Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: -100 → -20 → -3 → 4 → 5 → 70 → 360.
Câu 4 (trang 86 Toán 6 VNEN Tập 1): Tính:
Trả lời:
Câu 5 (trang 86 Toán 6 VNEN Tập 1): Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a) Hai số nguyên dương có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau.
b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó.
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
Trả lời:
a) Đ;
b) Đ;
c) S vì trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
Câu 1 (trang 86 Toán 6 VNEN Tập 1): Biểu diễn trên trục số:
a) Tập hợp các số nguyên dương nằm giữa -5 và 4;
b) Tập hợp các số nguyên âm nằm giữa -6 và 0.
Trả lời:
a)
b)
Câu 2 (trang 86 Toán 6 VNEN Tập 1): Cho tập hợp A = {-11; 5; 2; -2; 3; -5; 7; 8; 100}.
Trả lời:
- B = {-2; 2};
- C = {-5; 5}.
Câu 3 (trang 86 Toán 6 VNEN Tập 1):
Trả lời:
a) Vì x, y là hai số nguyên dương nên x + y = 20.
b) Vì x, y là hai số nguyên âm nên -x + (-y) = 20 ⇒ x + y = -20.
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Toán lớp 6 sách VNEN Tập 1 Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên file PDF hoàn toàn miễn phí.