Chuẩn bị cho kì thi cuối học kì 2 sắp tới, chúng tôi xin giới thiệu đến các em 2 bộ đề thi học kì 2 môn Sử lớp 8 trường trung học cơ sở Gia Thụy Long Biên - Hà Nội năm 2021 có đáp án có lời giải chi tiết. Nội dung bám sát theo chương trình học trong nhà trường. Giúp các em học sinh ôn tập và luyện tập làm quen với nhiều dạng đề, đồng thời cũng chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới của mình. Mời các em tham khảo bài viết dưới đây.
Tham khảo thêm một số đề thi học kì 2 lớp 8 khác:
Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Đơn vị hành chính cơ sở ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914) là:
A. Làng xã do người Việt cai quản B. Làng xã do người Pháp cai quản
C. Huyện xã do người Việt cai quản D. Huyện xã do người Pháp cai quản
Câu 2: Phong trào Cần Vương chia thành mấy giai đoạn?
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 3: Địa bàn hoạt động của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885-1896 là
A. khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì
B. vùng núi và trung du Bắc Kì, Trung Kì
C. các tỉnh đồng bằng Bắc Kì và Trung Kì
D. các tỉnh Nam Kì
Câu 4: Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không được thực hiện?
A. Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài
B. Chưa hợp thời thế
C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt
D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi
Câu 5: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp đã làm gì?
A. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại
B. Giảng hòa với phái chủ chiến
C. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết
D. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến
Câu 6: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), đứng đầu Liên bang Đông Dương là:
A. Tổng thống B. Thống đốc C. Thống sứ D. Toàn quyền
Câu 7: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế năm 1885 là:
A. Tôn Thất Thuyết B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng D. Vua Hàm Nghi
Câu 8: Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động
B. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Bộ
C. chỉ hoạt động cầm chừng
D. vẫn hoạt động và quy tụ thành những trung tâm lớn
Câu 9: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội B. Ngoại giao mở cửa
C. Nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu D. Cải cách duy tân
Câu 10: Tổ chức bộ máy nhà nước của Liên bang Đông Dương gồm có:
A. 3 xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì)
B. 5 xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cam-pu-chia, Lào)
C. 4 xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào)
D. 4 xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cam-pu-chia)
Câu 11: Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng nào?
A. Chủ nghĩa xã hội B. Phong kiến
C. Dân chủ tư sản D. Vô sản
Câu 12: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?
A. Đồn Mang Cá B. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá
C. Tòa Khâm sứ D. Kinh thành Huế
Câu 13: Các cấp hành chính trong Liên bang Đông Dương bao gồm:
A. Kì, tỉnh, phủ, huyện, xã B. Tỉnh, phủ, huyện, châu, xã.
C. Kì, tỉnh, phủ, huyện, châu, xã D. Kì, phủ, huyện,xã
Câu 14: Ý nghĩa của Chiếu Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A. củng cố chế độ phong kiến Việt Nam
B. tạo tiền đề cho sự xuất hiện phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX
C. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh trong nhân dân
D. buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
Câu 15: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?
A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam
B. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam
C. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp
D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao
Câu 16: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương?
A. Cửa biển Đà Nẵng B. Cửa biển Trà Lí (Nam Định)
C. Cửa biển Thuận An (Huế) D. Cửa biển Hải Phòng
Câu 17: Ở bậc Tiểu học, trong nền giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp học sinh học chữ gì?
A. Chữ Hán, Chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện
B. Chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn bắt buộc
C. Chữ Quốc ngữ, chữ Pháp
D. Chữ Hán, chữ Pháp
Câu 18: Hệ thống giáo dục phổ thông được thực dân Pháp chia làm:
A. 2 bậc: Tiểu học và Trung học
B. 3 bậc: Tiểu học, Trung học và Trung học nghề
C. 4 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học và Trung học nghề
D. 3 bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học
Câu 19: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
B. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
C. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục
D. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai thác mỏ
Câu 20: “Vậy bây giờ muốn tìm ngoại viện không gì bằng sang Nhật là hơn cả”. Đó là câu nói của ai?
A. Phan Bội Châu B. Nguyễn Hàm
C. Phan Châu Trinh D. Nguyễn Trường Tộ
Phần II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
a) Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời về mục tiêu đấu tranh, lãnh đạo, địa bàn hoạt động, lực lượng tham gia, cách đánh, thời gian tồn tại là gì?
b) Thế hệ cha ông đi trước đã đổ biết bao xương máu để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Là học sinh, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay?
Câu 2. (2 điểm)
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, trong đó giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có sự thay đổi như thế nào?
Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: “Vậy bây giờ muốn tìm ngoại viện không gì bằng sang Nhật là hơn cả”. Đó là câu nói của ai?
A. Phan Bội Châu B. Nguyễn Trường Tộ
C. Phan Châu Trinh D. Nguyễn Hàm
Câu 2: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Ngoại giao mở cửa B. Cải cách kinh tế, xã hội
C. Cải cách duy tân D. Nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), đứng đầu Liên bang Đông Dương là:
A. Toàn quyền B. Thống đốc C. Tổng thống D. Thống sứ
Câu 4: Địa bàn hoạt động của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885-1896 là
A. các tỉnh Nam Kì
B. vùng núi và trung du Bắc Kì, Trung Kì
C. khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì
D. các tỉnh đồng bằng Bắc Kì và Trung Kì
Câu 5: Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng nào?
A. Phong kiến B. Vô sản
C. Dân chủ tư sản D. Chủ nghĩa xã hội
Câu 6: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế năm 1885 là:
A. Tôn Thất Thuyết B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng D. Vua Hàm Nghi
Câu 7: Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động
B. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Bộ
C. chỉ hoạt động cầm chừng
D. vẫn hoạt động và quy tụ thành những trung tâm lớn
Câu 8: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp đã làm gì?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết
B. Giảng hòa với phái chủ chiến
C. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại
D. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến
Câu 9: Các cấp hành chính trong Liên bang Đông Dương bao gồm:
A. Kì, tỉnh, phủ, huyện, xã B. Tỉnh, phủ, huyện, châu, xã.
C. Kì, tỉnh, phủ, huyện, châu, xã D. Kì, phủ, huyện,xã
Câu 10: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?
A. Đồn Mang Cá B. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá
C. Tòa Khâm sứ D. Kinh thành Huế
Câu 11: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?
A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam
B. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp
C. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam
D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao
Câu 12: Phong trào Cần Vương chia thành mấy giai đoạn?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 13: Ý nghĩa của Chiếu Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A. củng cố chế độ phong kiến Việt Nam
B. tạo tiền đề cho sự xuất hiện phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX
C. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh trong nhân dân
D. buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
Câu 14: Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không được thực hiện?
A. Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài
B. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi
C. Chưa hợp thời thế
D. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt
Câu 15: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương?
A. Cửa biển Đà Nẵng B. Cửa biển Trà Lí (Nam Định)
C. Cửa biển Thuận An (Huế) D. Cửa biển Hải Phòng
Câu 16: Ở bậc Tiểu học, trong nền giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp học sinh học chữ gì?
A. Chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn bắt buộc
B. Chữ Hán, Chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện
C. Chữ Quốc ngữ, chữ Pháp
D. Chữ Hán, chữ Pháp
Câu 17: Hệ thống giáo dục phổ thông được thực dân Pháp chia làm:
A. 2 bậc: Tiểu học và Trung học
B. 3 bậc: Tiểu học, Trung học và Trung học nghề.
C. 4 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học vàTrung học nghề
D. 3 bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học
Câu 18: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
B. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
C. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục
D. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai thác mỏ
Câu 19: Đơn vị hành chính cơ sở ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914) là:
A. Làng xã do người Pháp cai quản B. Huyện xã do người Việt cai quản
C. Làng xã do người Việt cai quản D. Huyện xã do người Pháp cai quản
Câu 20: Tổ chức bộ máy nhà nước của Liên bang Đông Dương gồm có:
A. 5 xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cam-pu-chia, Lào)
B. 4 xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Lào)
C. 4 xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Cam-pu-chia)
D. 3 xứ (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì)
Phần II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
a) Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời về mục tiêu đấu tranh, lãnh đạo, địa bàn hoạt động, lực lượng tham gia, cách đánh, thời gian tồn tại là gì?
b) Thế hệ cha ông đi trước đã đổ biết bao xương máu để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Là học sinh, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay?
Câu 2. (2 điểm)
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, trong đó giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có sự thay đổi như thế nào?
Nội dung 2 bộ đề thi học kì 2 lớp 8 môn Sử năm 2021 THCS Gia Thụy - Hà Nội còn tiếp, mời các em xem full tại file tải về miễn phí...
Tham khảo thêm đề thi học kì 2 lớp 8 khác:
Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích hỗ trợ ôn luyện thi môn lịch sử khác được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về 2 bộ đề thi lịch sử lớp 8 học kì 2 2021 THCS Gia Thụy - Hà Nội, hỗ trợ tải file Word, pdf hoàn toàn miễn phí!