Logo

Câu hỏi trắc nghiệm Toán 7: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Tổng hợp 24 Câu hỏi trắc nghiệm Toán 7: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có đáp án đầy đủ và chính xác nhất dành cho các em học sinh và thầy cô tham khảo. Chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới.
5.0
1 lượt đánh giá

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 7: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp bao gồm những dạng câu hỏi trọng tâm và thường xuất hiện trong bài kiểm tra quan trọng. Mời các em học sinh và quý thầy cô giáo theo dõi chi tiết dưới đây.

Bộ 24 bài trắc nghiệm Toán 7: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Câu 1: Chọn câu sai

A. Phân số    viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

B. Phân số   viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

C. Phân số     viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

D. Phân số     viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Câu 2: Chọn câu đúng

A. Phân số     viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

B. Phân số    viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

C. Phân số     viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

D. Phân số     viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Câu 3: Trong các phân số  Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Trong các phân số  Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5: Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử số và mẫu số của phân số là

A. 17

B. 27

C. 135

D. 35

Câu 6: Số thập phân 0,44 được viết dưới dạng phân số tối giản thì hiệu tử số và mẫu số của phân số là

A. 14

B. -14

C. -56

D. 56

Câu 7: Phân số nào dưới đây biểu diễn số thập phân 0.016?

Câu 8: Phân số nào dưới đây biểu diễn số thập phân 0.055?

Câu 9: Viết phân số  dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được

A. 0,(458)3

B. 0,45(83)

C. 0,458(3)

D. 0,458

Câu 10: Viết phân số  dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được

A. 1,(06)

B. 1,0(7)

C. 1,0(6)

D. 1,067

Câu 11: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(66) được viết dưới dạng phân số tối giản thì hiệu tử số và mẫu số của phân số là

A. -1

B. 1

C. 5

D. 4

Câu 12: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(22) được viết dưới dạng phân số tối giản thì hiệu tử số và mẫu số của phân số là

A. 2

B.-2

C. -7

D. 7

Câu 13: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,1(24); 4,0(25) dưới dạng phân số tối giản ta được hai phân số  có tổng các tử số  là:

A. 503

B. 385

C. 652

D. 650

Câu 14: Tính , ta được kết quả là

Câu 15: Tính , ta đươc kết quả là

Câu 16:  và . So sánh A và B

A. A < B

B. A > B

C. A = B

D. A ≤ B

Câu 17: Cho  và .

So sánh A và B

A. A < B

B. A > B

C. A = B

D. A ≤ B

Câu 18: Tìm x biết 0,(37).x = 1

Câu 19: Tìm x biết 2,(45) : x = 0,5

Câu 20: Gía trị nào dưới đây của x thỏa mãn 0,(26). x = 1,2(31)

Câu 21: Gía trị nào dưới đây của x thỏa mãn 0,(18).x = 2,0(15)

Câu 22: Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,4818181... được viết dưới dạng một phân số tối giản thì tử số nhỏ hơn mẫu số bao nhiêu đơn vị?

A. 513

B. 29

C. 13

D. 57

Câu 23: Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,5165165165... được viết dưới dạng một phân số tối giản thì tử số nhỏ hơn mẫu số bao nhiêu đơn vị?

A. 116

B. 483

C. 438

D. 161

Câu 24: Tính , ta đươc kết quả là

Đáp án 24 câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Câu 1:

Đáp án cần chọn là: C

Ta có:

+ 25 = 52 nên phân số   viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó A đúng.

 . Thấy 60 = 22.3.5 (chứa thừa số 3 khác 2  ; 5) nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó B đúng.

+ Xét   thấy 77 = 7.11 (chứa các thừa số 7 ; 11 khác 2 ; 5) nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó C sai.

+ Xét   có 120 = 23.3.5 (chứa thừa số 3 khác 2 ; 5) nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó D đúng.

Câu 2:

Đáp án cần chọn là: D

Ta có

+) 12 = 22.3 nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó A sai.

+)  . Thấy 250 = 2.53 nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó B sai.

+) 33 = 3.11 nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó C sai.

+) 45 = 32.5 nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó D đúng.

Câu 3:

Đáp án cần chọn là: D

Ta thấy 45 = 32.5 ; 18 = 2.32 nên các phân số  đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Phân số   có 48 = 24.3 nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Như vậy cả bốn phân số  đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Câu 4:

Đáp án cần chọn là: A

Ta có:

14 = 2 .7 nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

20  = 22.5 nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

 có 25 = 52 nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

 có 100 = 22.52 nên phân số  viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Như vậy, trong năm phân số  có một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Câu 5:

Đáp án cần chọn là: B

Tổng tử số và mẫu số là 7 + 20 = 27

Câu 6:

Đáp án cần chọn là: B

Hiệu của tử số trừ đi mẫu số là 11 - 25 =  -14

Câu 7:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8:

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11:

Đáp án cần chọn là: A

Hiệu tử số và mẫu số là 2-3 = - 1

Câu 12:

Đáp án cần chọn là: A

Hiệu của tử số và mẫu số là 11-9 = 2

Câu 13:

Đáp án cần chọn là: C

Tổng các tử số của hai phân số  ?à 479 + 173 = 652

Câu 14:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 16:

Đáp án cần chọn là: B

Nhận thấy  nên A >  B

Câu 17:

Đáp án cần chọn là: A

Nhận thấy  nên A > B

Câu 18:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 19:

Đáp án cần chọn là: B

Câu 20:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 21:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 22:

Đáp án cần chọn là: D

Ta có: 0,4818181... = 0,4(81) = 

Khi đó tử số  nhỏ hơn mẫu số số đơn vị là 110 - 53 = 57 đơn vị

Câu 23:

Đáp án cần chọn là: D

Ta có: 0,5165165165... = 0,(516) = 

Khi đó tử số  nhỏ hơn mẫu số số đơn vị là 333 - 172 = 161 đơn vị

Câu 24:

Đáp án cần chọn là: D

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bài tập trắc nghiệm Toán 7: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn file PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com