Logo

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân - Phản ứng hạt nhân (Phần 2) (Có đáp án)

Tổng hợp 15 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân - Phản ứng hạt nhân (Phần 2) có đáp án, giúp các em ôn luyện, củng cố kiến thức đạt hiệu quả nhất. Chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
5.0
1 lượt đánh giá

Bộ câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn bám sát với nội dung kiến thức trọng tâm bài học và thường xuất hiện trong các kì thi quan trọng. Mời các em học sinh, quý thầy cô giáo theo dõi bộ đề chi tiết dưới đây.

Bộ 15 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân - Phản ứng hạt nhân (Phần 2)

Câu 1: Khối lượng nguyên tử của  là 55,934939 u. Biết khối lượng proton mp = 1,00728 u và mn = 1,0087. Lấy 1 = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân  là:

A. 7,49 MeV/nuclôn       

B. 7,95 MeV/ nuclôn

C. 8,57 MeV/nuclôn       

D. 8,72 MeV/nuclôn

Câu 2: Năng lượng liên kết của các hạt nhân  lần lượt là 28,4 MeV ; 1178 MeV ; 783 MeV và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất trong số các hạt nhân này là:

Câu 3: Dùng hạt α bắn phát hạt nhân  ta có phản ứng : 

Biết mα = 4,0015 u; mAl = 26,974 u; mP = 29,970 u; mn = 1,0087 u; 1u = 931 MeV/c2. Tốc độ tối thiểu của hạt α để phản ứng trên xảy ra là:

A. 1,44.107 m/s       

B. 1,2.107 m/s

C. 7,2.106 m/s       

D. 6.106 m/s

Câu 4: Biết khối lượng hạt nhân  là mC = 11,9967 u, mα = 4,0015 u. Cho 1 uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng tối thiểu để phân chia hạt nhân  thành ba hạt α là:

A. 6,27 MeV       

B. 7,27 MeV

C. 8,12 MeV       

D. 9,46 MeV

Câu 5: Người ta dùng photon bắn phá hạt nhân  đứng yên. Phản ứng cho ta hạt α và hạt nhân X. Biết động năng của photon là Wđp = 5,45 MeV, của hạt α là Wđα = 4 MeV, vận tốc của photon và của hạt α vuông góc nhau. Động năng của hạt X là:

A. 2,125 MeV       

B. 7,575 MeV

C. 3,575 MeV       

D. 5,45 MeV

Câu 6: Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?

   (I) Khối lượng      (II) Số khối      (III) Động năng

A. Chỉ (I).      

B. Cả (I), (II) và (III).

C. Chỉ (II).     

D. Chỉ (II) và (III).

Câu 7: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên?

Câu 8: Phản ứng hạt nhân nào sau đây không đúng?

Câu 9: Trong phản ứng hạt nhân:

- Thì X và Y lần lượt là :

A. proton và electron

B. electron và đơtơri

C. proton và đơrơti

D. triti và proton

Câu 10: Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt sau phản ứng.

B. Tổng năng nghỉ trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ sau phản ứng.

C. Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn cá hạt nhân tham gia trước phản ứng.

D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng.

Câu 11: Trong phương trình phản ứng hạt nhân A + B → C + D; gọi m0 = mA + mB , m = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sản phẩm. Phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng khi:

A. m > m0     

B. m < m0

C. m = m0     

D. m = 2m0

Câu 12: Trong phương trình phản ứng hạt nhân A + B → C + D; gọi mA , mB, mC, mD là khối lượng mỗi hạt nhân. KA, KB , KC , KD là động năng của mỗi hạt nhân.

W = Δm.c2 = (mtrước – msau)c2 = [(mA + mB) – (mC + mD)].c2 là năng lượng của phản ứng. Tìm hệ thức đúng:

A. W = (KC + KB) – (KA + KD)

B. W = (KC + KA) – (KB + KD)

C. W = (KC + KD) – (KA + KB)

D. W = (KA + KB) – (KC + KD)

Câu 13: Trong phương trình phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng: A + B → C + D;

- Gọi m0 = mA + mB , m = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sản phẩm. Wđs là tổng động năng của các hạt nhân sản phẩm. Năng lượng cần phải cung cấp cho các hạt nhân A, B dưới dạng động năng là :

Câu 14:  sau một số lần phân rã α và β- biến thành hạt nhân bền là . Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã α và β- ?

A. 6 lần phần rã α và 8 lần phân rã β-

B. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β-.

C. 32 lần phân rã α và 10 lần phân rã β-.

D. 10 lần phân rã α và 82 lần phân rã β-.

Câu 15: Trong dãy phân rã phóng xạ  có bao nhiêu hạt α và β- được phát ra:

A. 3α và 4 β-     

B. 7α và 4 β-

C. 4α và 7 β-     

D. 7α và 2β-

Đáp án bộ 15 bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân - Phản ứng hạt nhân (Phần 2)

1. C 2. C 3. B 4. B 5. C 6. C 7. A 8. A 9. B 10. C 11. B 12. C 13. B 14. B 15. B

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân - Phản ứng hạt nhân (Phần 2) (Có đáp án) file PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
Có thể bạn quan tâm
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com