Logo

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 Ôn tập chương II (Phần 1) (Có đáp án)

Tổng hợp 15 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 Ôn tập chương II (Phần 1) có đáp án, giúp các em ôn luyện, củng cố kiến thức đạt hiệu quả nhất. Chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
5.0
1 lượt đánh giá

Bộ câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn bám sát với nội dung kiến thức trọng tâm bài học và thường xuất hiện trong các kì thi quan trọng. Mời các em học sinh, quý thầy cô giáo theo dõi bộ đề chi tiết dưới đây.

Bộ 15 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Ôn tập chương II (Phần 1)

Câu 1: Một sóng ngang có chu kì 0,025 s, lan truyền trên mặt nước với vận tốc 1,5 m/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một đoạn 0,625 cm thì dao động lệch pha nhau một góc:

Câu 2: Để phân loại sóng dọc hay sóng ngang người ta dựa vào:

A. phương truyền sóng trong môi trường.

B. phương dao động của các phần tử môi trường.

C. phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng.

D. sự biến dạng của môi trường khi có sóng truyền qua.

Câu 3: Trên sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đối. Tần số của sóng là:

Câu 4: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16cm; d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

Α. 24 cm/s     

Β. 48 cm/s

C. 20 cm/s     

D. 60 cm/s

Câu 5: Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc sợi dây với biên độ A. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B:

A. cùng pha với sóng tới tại B.

B. ngược pha với sóng tới tại B.

C. vuông pha với sóng tới tại B.

D. lệch pha 0,25π với sóng tới tại B.

Câu 6: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là: uA = 5cos(40πt) mm và uB = 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là:

A. 8.      

B. 9.

C. 11.     

D. 10.

Câu 7: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất P. Tại một điểm cách nguồn một khoảng d có cường độ âm là I. Hệ thức đúng là:

Câu 8: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng:

- Trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách nút O một khoảng x (x đo bằng cm, t đo bằng giây). Bước sóng của sóng là:

A. 8 cm.     

B. 6 cm.

C. 4 cm.     

D. 2 cm.

Câu 9: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là:

A. 500 Hz.      

B. 2000 Hz.

C. 1000 Hz.     

D. 1500 Hz.

Câu 10: Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình: uA = uB = 4cos(40πt) cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Biên độ sóng coi như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với:

 phần tử chất lỏng có tốc độ dao động cực đại bằng:

A. 120π cm/s.     

B. 100π cm/s.

C. 80π cm/s.     

D. 160π cm/s.

Câu 11: Sóng dừng trên dây OB dài l = 120 cm có hai đầu cố định. Trên dây có bốn điểm bụng, các phần tử ở đó dao động với biên độ 2 cm. Biên độ dao động của điểm M cách O một khoảng 65 cm là:

A. 1 cm.      

B. 0,9 cm.

C. 0,7 cm.     

D. 0,5 cm.

Câu 12: Một sóng ngang trền dọc theo một sợi dây dài, nguồn sóng O dao động với phương trình:

- Ở thời điểm t = T/2, phần tử trên dây ở vị trí cách O một khoảng bằng một phần ba bước sóng thì có li độ là u = 5 cm. Xác định biên độ sóng:

A. 16 cm.     

B. 5 cm.

C. 10 cm.     

D. 8 cm.

Câu 13: Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77 dB, mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là:

A. 28 dB.     

B. 27 dB.

C. 25 dB.     

D. 26 dB.

Câu 14: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2, gọi I là trung điểm của S1S2, M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ:

A. 0 mm.      

B. 5 mm.

C. 10 mm.     

D. 2,5 mm.

Câu 15: Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 có biên độ 2 cm đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm. Cho bước sóng bằng 0,6 cm. Điểm C thuộc miền giao thoa cách B một đoạn 30 cm dao động với biên độ cực đại. Giữa C và đường trung trực của đoạn AB còn có 2 dãy cực đại khác. Nếu dịch chuyển nguồn S1 đến điểm C thì tại A biên độ dao động của sóng là:

A. 1 cm.     

B. 0.

C. 4 cm.     

D. 2 cm.

Đáp án bộ 15 bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Ôn tập chương II (Phần 1)

1. B 2. C 3. B 4. A 5. B 6. C 7. D 8. A 9. C 10. D 11. D 12. A 13. C 14. C 15. D

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 Ôn tập chương II (Phần 1) (Có đáp án) file PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
Có thể bạn quan tâm
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com