Hướng dẫn giải bài tập Toán lớp 8 VNEN Bài 4: Thể tích của hình lăng trụ đứng chi tiết, dễ hiểu được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập. Mời các em tham khảo tại đây.
(Trang 99 Toán 8 VNEN Tập 2)
Quan sát hình 92, đọc và nhận xét
Em hãy cho biết thể tích của hình hộp chữ nhật có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao không?
Lời giải:
Gọi độ dài chiều cao của hình hộp chữ nhật là a, độ dài hai đáy là b,c
Diện tích đáy là S = b.c
Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật là V = a.b.c = a.(b.c) = a.S
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Câu 1 (Trang 100 Toán 8 VNEN Tập 2)
a) Quan sát hình và nêu nhận xét
* Em hãy cho biết thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật (h.93).
Lời giải:
Thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật là: V = 6.3.4 = 72
* Em hãy so sánh thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông (h.94) với thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật (h.93).
Lời giải:
Thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là hình tam giác vuông là:
Ta có:
Vậy thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông (h.94) bằng
Câu 1 (Trang 100 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có tam giác ABC là tam giác vuông tại A. Em hãy điền vào chỗ (...) cho đúng:
Câu 2 (Trang 100 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có tam giác ABCD là hình chữ nhật. Em hãy điền vào chỗ (...) cho đúng:
Câu 3 (Trang 100 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có AA' = 3cm, ABCD là hình thang với hai đáy AB và CD lần lượt là 4cm và 6cm, đường cao của hình thang là 5cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
Lời giải:
Hình ảnh đáy của lăng trụ ABCD.A'B'C'D' là:
Diện tích của đáy hình thang là:
Thể tích của hình lăng trụ đứng là V = S. AA' = 25.3 = 75cm3
Câu 4 (Trang 100 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có ABC là tam giác vuông tại A. Tính thể tích của hình lăng trụ biết AA' = 8cm, AB = 3cm, BC = 5cm.
Lời giải:
Theo định lí Py-ta-go ta có:
Thể tích của hình lăng trụ là:
Câu 5 (Trang 100 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có ABCD là hình chữ nhật. Tính thể tích của hình lăng trụ biết AA' = 8cm, AB = 5cm, AC = 13cm.
Lời giải:
Ta có:
Thể tích của hình lăng trụ là:
V = AA'.AB.BC = 8.5.12 = 480cm3.
Câu 1 (Trang 100 Toán 8 VNEN Tập 2)
Một lăng kính có dạng hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác vuông như hình 95. Tính thể tích của lăng kính.
Lời giải:
Thể tích của lăng kính là:
Câu 2 (Trang 101 Toán 8 VNEN Tập 2)
Một cái giường được làm bằng gỗ có dạng hình chữ L như hình 96. Tính thể tích của cái giường.
Lời giải:
Chia giường thành 2 khối hình hộp chữ nhật
Khi đó thể tích của giường chính là tổng thể tích của hai khối hình hộp chữ nhật
Thể tích của giường là:
V = 0,45.1,2.0,15 + 0,35.2,2.1,2 = 1,005 m3.
Câu 3 (Trang 101 Toán 8 VNEN Tập 2)
Một cái lưỡi rìu gồm hai phần. Phần thứ nhất có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước là 2cm, 4cm, 6cm. Phần thứ hai có dạng một hình lăng trụ tam giác với đáy là tam giác cân có cạnh đáy băng 2cm và đường cao tương ứng bằng 5cm, đường cao của hình lăng trụ tam giác bằng 4cm. Tính thể tích của lưỡi rìu (h.97).
Lời giải:
Thể tích của phần thứ nhất có dạng hình hộp chữ nhật là:
V1 = 2.4.6 = 48 cm3
Thể tích của phần thứ hai có dạng một hình lăng trụ tam giác là:
V2 = 4.
Thể tích của lưỡi rìu là:
V = V1 + V2 = 48 + 20 = 68 cm3.
(Trang 100 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho hình lăng trụ đứng ABCDE.A'B'C'D'E' có đáy là ngũ giác. Biết AA' = 4cm, tứ giác ABCE là hình vuông cạnh 6cm, tam giác CDE vuông cân tại D. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng ABCDE.A'B'C'D'E'.
Lời giải:
Ta có hình vẽ đáy của hình lăng trụ đứng ABCDE.A'B'C'D'E' như sau:
Ta có:
Diện tích của đáy ABCDE là
Thể tích của hình lăng trụ đứng ABCDE.A'B'C'D'E' là:
V = AA'.S = 4.45 = 180 cm3.
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Toán lớp 8 VNEN Tập 2 Bài 4: Thể tích của hình lăng trụ đứng file PDF hoàn toàn miễn phí.