Sau khi kết thúc bài lý thuyết nhân một số tự nhiên với một tổng, các em học sinh cần ứng dụng kiến thức đã học tiến hành giải các bài tập thực hành cuối bài hoặc trong vở bài tập, để nắm vững kiến thức cùng kỹ năng giải toán nhanh, ngắn gọn chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.
Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu):
Phương pháp giải:
Thay chữ bằng số rồi tính giá trị các biểu thức đó.
Hướng dẫn giải chi tiết:
a) Tính bằng hai cách:
36 x (7 + 3);
207 x (2 +6)
b) Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Mẫu: 38 x 6 + 38 x 4 = ?
Cách 1: 38 x 6 + 38 x 4 = 228 + 152 = 380
Cách 2: 38 x 6 + 38 x 4 = 38 x (6 + 4) = 38 x 10 = 380
5 x 38 + 5 x 62;
135 x 8 + 135 x 2
Phương pháp giải:
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
a × (b + c) = a × b + a × c
Hướng dẫn giải chi tiết:
a) 36 x (7 + 3) = ?
Cách 1: 36 x (7 + 3)
= 36 x 10 = 360
Cách 2: 36 x (7 + 3)
= 36 x 7 + 36 x 3 = 360
+) 207 x (2 +6) =?
Cách 1: 207 x (2 +6)
= 207 x 8 = 1656
Cách 2: 207 x (2 +6)
= 207 x 2 + 207 x 6 = 1656
b) 5 x 38 + 5 x 62 =?
Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62
= 190 + 310 = 500
Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62
= 5 x (38 +62) = 5 x 100 = 500
+) 135 x 8 + 135 x 2 =?
Cách 1: 135 x 8 + 135 x 2
= 1080 + 270 = 1350
Cách 2: 135 x 8 + 135 x 2
= 135 x (8 + 2) = 1350
Nói thêm: Nếu tính theo cách 1 thì nhanh hơn.
Tính và so sánh giá tri của biểu thức:
(3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số.
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.
Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích hỗ trợ ôn luyện thi môn toán như đề kiểm tra, hướng dẫn giải sách giáo khoa, vở bài tập được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.