Hướng dẫn giải Toán hình lớp 10 Sách giáo khoa trang 17 bài: Tích của vectơ với một số đầy đủ, chi tiết nhất. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị tốt nhất cho bài học sắp tới nhé.
Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng:
Lời giải:
ABCD là hình bình hành
Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vectơ
Lời giải:
+ K là trung điểm của BC nên ta có:
+ M là trung điểm AC nên ta có:
+ Lại có
Cộng (1) với (3) ta được
Giải hệ phương trình ta được
Trên đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm M sao cho
Lời giải:
Ta có:
Theo quy tắc ba điểm ta có:
Lấy (1) trừ 3 lần (2) ta được:
Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM.
Chứng minh rằng:
Lời giải:
Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD.
Chứng minh rằng:
Lời giải:
Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm K sao cho
Lời giải:
hay K là điểm nằm trên đoạn thẳng AB và
Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho
Lời giải:
Gọi D là trung điểm AB.
Khi đó với mọi điểm M ta có :
⇔ M là trung điểm của trung tuyến từ đỉnh C.
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.
Lời giải:
Gọi G là trọng tâm tam giác MPR
Ta cần đi chứng minh G cũng là trọng tâm của ΔNQS bằng cách chứng minh
Thật vậy ta có:
(Vì N, Q, S lần lượt là trung điểm của BC, DE, FA)
(Vì M, P, R là trung điểm AB, CD, EF)
Vậy trọng tâm ΔMPR và ΔNQS trùng nhau.
Cho tam giác đều ABC có O là trọng tâm và M là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M đến BC, AC, AB.
Chứng minh rằng
Lời giải:
Ta có:
⇒ ΔMHS đều.
MD ⊥ SH nên MD là đường cao đồng thời là trung tuyến của ΔMHS.
⇒ D là trung điểm của HS
Chứng minh tương tự ta có:
(Vì các tứ giác BSMP, HMQC, MRAG là hình bình hành)
CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để giải toán lớp 10 SGK trang 17 file word, pdf hoàn toàn miễn phí