Giải Toán lớp 6 SGK tập 1 trang 34, 35, 36: Tính chất chia hết của một tổng bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết tương ứng với từng bài tập trong sách. Đáp án bài tập Toán 6 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài tập có trong sách giáo khoa. Sau đây mời các em cùng tham khảo đáp án chi tiết:
+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠0 nếu có một số tự nhiên k sao cho: a = b.k
Kí hiệu a chia hết cho b bởi a ⋮ b
Kí hiệu a không chia hết cho b bởi a
+ Tính chất 1: Nếu a ⋮ b và b ⋮ c thì a ⋮ c
+ Tính chất 2: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m
+ Tính chất 3: Nếu a > b, a và b đều chia hết cho cùng một số thì hiệu a – b cũng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m ⇒ (a - b) ⋮ m
+ Tính chất 4: Nếu trong tổng có một số hạng không chia hết cho số tự nhiên m, còn các số hạng khác đều chia hết cho m thì tổng đó không chia hết cho m, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c không chia hết m ⇒ (a + b + c) không chia hết m
* Lưu ý: Một tổng chia hết cho một số tự nhiên nhưng các số hạng của tổng không nhất thiết cần phải chia hết cho số đó.
a) Viết hai số chia hết cho 6. Tổng của chúng có chia hết cho 6 không ?
b) Viết hai số chia hết cho 7. Tổng của chúng có chia hết cho 7 không ?
Hướng dẫn:
+ Viết các số rồi tính tổng, sau đó xét tính chia hết của tổng đó theo yêu cầu bài toán.
+ Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m
Đáp án:
a) Hai số chia hết cho 6 là 36 và 72 và 36 + 72 = 108 chia hết cho 6
b) Hai số chia hết cho 7 là 49 và 91 và 49 + 91 = 140 có chia hết cho 7
a) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 4. Tổng của chúng có chia hết cho 4 không ?
b) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 5, số còn lại chia hết cho 5. Tổng của chúng có chia hết cho 5 không ?
Hướng dẫn:
+ Chọn hai số bất kì thỏa mãn yêu cầu đề bài rồi tính tổng và xét tính chia hết của tổng đó với 1 số.
Đáp án:
a) Số không chia hết cho 4 là 15. Số chia hết cho 4 là 40. Suy ra tổng 15 + 40 = 55 không chia hết cho 4
b) Số không chia hết cho 5 là 26. Số chia hết cho 5 là 45. Suy ra tổng 26 + 45 = 71 không chia hết cho 5.
Không tính các tổng, các hiệu, xét xem các tổng, các hiệu sau có chia hết cho 8 không:
80 + 16; | 80 – 16; | 80 + 12; | 80 – 12; |
32 + 40 + 24; | 32 + 40 + 12. |
Hướng dẫn:
+ Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m
+ Nếu a > b, a và b đều chia hết cho cùng một số thì hiệu a – b cũng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m ⇒ (a - b) ⋮ m
+ Nếu trong tổng có một số hạng không chia hết cho số tự nhiên m, còn các số hạng khác đều chia hết cho m thì tổng đó không chia hết cho m, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c
Đáp án:
+ Vì 80 ⋮ 8 và 16 ⋮ 8 nên (80 + 16) ⋮ 8
+ Vì 80 ⋮ 8 và 16 ⋮ 8 nên (80 – 16) ⋮ 8
+ Vì 80 ⋮ 8 nhưng 12
+ Vì 80 ⋮ 8 nhưng 12
+ Vì 32 ⋮ 8; 40 ⋮ 8 và 24 ⋮ 8 nên (32 + 40 + 24) ⋮ 8
+ Vì 32 ⋮ 8 , 40 ⋮ 8 nhưng 12
Cho ví dụ hai số a và b trong đó a không chia hết cho 3, b không chia hết cho 3 nhưng a + b chia hết cho 3.
Hướng dẫn:
+ Chọn hai số a, b bất kì thỏa mãn đề bài.
+ Nếu trong tổng có một số hạng không chia hết cho số tự nhiên m, còn các số hạng khác đều chia hết cho m thì tổng đó không chia hết cho m, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c
Đáp án:
Ta có số a không chia hết cho 3 là 5. Số b không chia hết cho 3 là 10
Tổng a + b =5 + 10 = 15 chia hết cho 3.
Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không:
a) 48 + 56; | b) 80 + 17. |
Hướng dẫn:
+ Để làm được bài toán, học sinh sử dụng tính chất chia hết của một tổng, đó là: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m
Đáp án:
a) Vì 48 ⋮ 8 và 56 ⋮ 8 nên (48 + 56) ⋮ 8
b) Vì 80 ⋮ 8, nhưng 17
Áp dụng tính chất chia hết, xét xem hiệu nào chia hết cho 6:
a) 54 – 36; | b) 60 – 14. |
Hướng dẫn:
+ Để làm được bài toán, học sinh sử dụng tính chất chia hết của một tổng, đó là: Nếu a > b, a và b đều chia hết cho cùng một số thì hiệu a – b cũng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m ⇒ (a - b) ⋮ m
Đáp án:
a) Vì 54 ⋮ 6 và 36 ⋮ 6 nên (54 – 36) ⋮ 6
b) Vì 60 ⋮ 6 nhưng 14
Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 7:
a) 35 + 49 + 210; | b) 42 + 50 + 140; | c) 560 + 18 + 3 |
Hướng dẫn:
+ Để làm được bài toán, học sinh sử dụng tính chất chia hết của một tổng, đó là: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m
Đáp án:
a) Vì 35 ⋮ 7, 49 ⋮ 7 và 210 ⋮ 7 nên (35 + 49 + 210) ⋮ cho 7
b) Vì 42 ⋮ 7, 140 ⋮ 7 nhưng 50
c) Vì 560 ⋮ và 18 7; 3 7 nhưng (18 + 3) nên (560 + 18 + 3) ⋮ 7
Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau và giải thích điều đó:
Câu | Đúng | Sai |
a) 134 . 4 + 16 chia hết cho 4. | ||
b) 21 . 8 + 17 chia hết cho 8. | ||
c) 3 .100 + 34 chia hết cho 6. |
Hướng dẫn:
a) Vì 134.4 ⋮ 4 và 16 ⋮ 4 nên (134.4 + 16) ⋮ 4→ phát biểu đúng.
b) Vì 21.8 ⋮ 8 nhưng 17
c) Vì 3.100 = 3.2.50 = 6.50 ⋮ 6 nhưng 34
Đáp án:
Câu | Đúng | Sai |
a) 134 . 4 + 16 chia hết cho 4. | x | |
b) 21 . 8 + 17 chia hết cho 8. | x | |
c) 3 .100 + 34 chia hết cho 6. | x |
a) Vì 134.4 ⋮ 4 và 16 ⋮ 4 nên (134.4 + 16) ⋮ 4
b) Vì 21.8 ⋮ 8 nhưng 17
c) Vì 3.100 = 3.2.50 = 6.50 ⋮ 6 nhưng 34 6 nên (3.100 + 34)
Cho tổng: A = 12 + 14 + 16 + x với x ∈ N. Tìm x để:
a) A chia hết cho 2; | b) A không chia hết cho 2. |
Hướng dẫn:
+ Tính chất chia hết của một tổng, đó là: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m
+ Tính chất: Nếu trong tổng có một số hạng không chia hết cho số tự nhiên m, còn các số hạng khác đều chia hết cho m thì tổng đó không chia hết cho m, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c
Đáp án:
a) Vì 12 ⋮ 2; 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2 nên để A ⋮ 2 thì x = A – (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.
b) ) Vì 12 ⋮ 2; 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2 mà để A 2 thì x = A – (12 + 14 + 16) không chia hết cho 2. Vậy x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2, hay x là số tự nhiên lẻ.
Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 8. Hỏi số a có chia hết cho 4 không ? Có chia hết cho 6 không?
Hướng dẫn:
+ Để làm được bài toán, học sinh cần nhớ lý thuyết về phép chia có dư như sau: Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b khác 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
a = b.q + r (0 < r < b)
Đáp án:
+ Gọi q là thương trong phép chia a cho 12, ta có a = 12q + 8
+ Vì 12 = 4 . 3 nên 12q = 4 . 3q. Do đó 12q ⋮ 4; hơn nữa 8 ⋮ 4. Vậy a ⋮ 4.
+ Vì 12 ⋮ 6 nên 12q ⋮ 6 nhưng 8
Vậy a
Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu | Đúng | Có |
a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6. |
|
|
b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6. |
|
|
c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5. |
|
|
d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7. |
|
|
Hướng dẫn:
a) Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m.
b) Một tổng chia hết cho một số tự nhiên nhưng các số hạng của tổng không nhất thiết cần phải chia hết cho số đó.
c) Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m, c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m.
d) Nếu a > b, a và b đều chia hết cho cùng một số thì hiệu a – b cũng chia hết cho số đó, nghĩa là: a ⋮ m, b ⋮ m ⇒ (a - b) ⋮ m
Đáp án:
Câu | Đúng | Có |
a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6. | X | |
b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6. | X | |
c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5. | X | |
d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7. | X |
Gạch dưới số mà em chọn:
a) Nếu a ⋮ 3 và b ⋮ 3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; 3.
b) Nếu a ⋮ 2 và b ⋮ 4 thì tổng a + b chia hết cho 4; 2; 6.
c) Nếu a ⋮ 6 và b ⋮ 9 thì tổng a + b chia hết cho 6; 3; 9.
Hướng dẫn:
a) Một số chia hết cho 3 chưa chắc đã chia hết cho 6 và 9. Nhưng ngược lại, một số chia hết cho 6 hoặc cho 9 thì số đó sẽ chia hết cho 3.
Ví dụ: 15 ⋮ 3 nhưng 15
b) Một số chia hết cho 2 chưa chắc đã chia hết cho 4. Nhưng ngược lại, một số chia hết cho 4 thì số đó sẽ chia hết cho 2.
c) Một số chia hết cho 6 hoặc cho 9 thì số đó sẽ chia hết cho 3. Có a ⋮ 6 thì a ⋮ 3 và b ⋮ 9 thì a ⋮ 3 nên ta có tổng (a + b) ⋮ 3.
Đáp án:
a) Nếu a ⋮ 3 và b ⋮ 3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; 3.
b) Nếu a ⋮ 2 và b ⋮ 4 thì tổng a + b chia hết cho 4; 2; 6.
c) Nếu a ⋮ 6 và b ⋮ 9 thì tổng a + b chia hết cho 6; 3; 9.
►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải bài tập toán lớp 6 trang 34, 35, 36 tập 1, hỗ trợ tải file word, pdf hoàn toàn miễn phí.