Dưới đây là 4 bài văn mẫu phân tích bài thơ Đi qua hương tràm của Hoài Vũ siêu hay, được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp từ các bài văn đạt điểm cao của các em học sinh trên cả nước. Mời các em học sinh lớp 10 cùng các thầy cô giáo tham khảo.
1. Mở bài:
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
– Nêu cảm nhận chung về bài thơ.
2. Thân bài:
* Chủ đề và cảm hứng chủ đạo: thông qua hình tượng bông hoa tràm, chủ thể trữ tình đã khéo léo bộc lộ nỗi nhớ nhung “em”.
2.1. Phân tích, đánh giá nội dung bài thơ:
* Hình ảnh thiên nhiên:
– Hoa tràm: ẩn mình sau những lớp lá xanh tươi -> gợi vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi.
– Vòm lá: tươi tốt, phủ đầy hoa tràm.
– Hương tràm: quyện trong gió, bay khắp mây trời.
-> Hương tràm là hình ảnh xuất hiện xuyên suốt bài thơ, là hình ảnh diễn tả tâm trạng trống vắng, cô đơn của chủ thể trữ tình khi vắng bóng hình ảnh “em”.
* Cảm xúc của nhân vật trữ tình: nhớ “em” tha thiết:
– Tình cảm của nhân vật trữ tình được gợi lên qua hình ảnh “Hương tràm”:
+ “Một thoáng tràm cho ta với nhau”: hương hoa thoáng qua làm người ta nhớ đến những ngày bên nhau.
+ “Hương tràm còn bên em mà em đi về đâu”: nỗi cô đơn, lạc lõng khi đứng giữa thế giới rộng lớn và khi “em” không còn ở bên.
+ “Em còn nghe tình em trong hương tràm”: nhân vật trữ tình luôn cảm nhận được tình yêu của “em” qua hương tràm -> tình yêu đẹp vẫn hiển hiện trong trái tim của “anh” và “em”. “, trong cuộc sống đơn giản.
– Tác giả sử dụng biện pháp ngụ ngôn “mặc dù”, “anh vẫn” nhằm nhấn mạnh và khẳng định tấm lòng chân thành, thủy chung của nhân vật trữ tình trong tình yêu.
2.2. Phân tích, đánh giá đặc điểm nghệ thuật:
– Hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc.
– Ngôn ngữ trong sáng, giản dị.
– Sử dụng thành công ẩn dụ “dù”, “anh vẫn”.
3. Kết luận:
– Khẳng định lại giá trị của tác phẩm.
Với lời thơ trữ tình cùng những cảm xúc chân thành, các tác phẩm của Hoài Vũ luôn được phổ thành nhạc và trở thành các ca khúc tình lãng mạn được nhiều người biết đến. Trong số đó, không thể không nhắc đến “Đi trong hương tràm” - một bài thơ đã để lại trong lòng người đọc biết bao cảm xúc về tình yêu đôi lứa.
Em gửi gì trong gió trong mây
Ðể sáng nay lên Vàm Cỏ Tây
Hoa tràm e ấp trong vòm lá
Mà khắp nơi mây hương toả bay!
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay mầu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau
Gió Tháp Mười đã thổi, thổi rất sâu
Có nỗi thương đau có niềm hy vọng
Bầu trời thì cao, cánh đồng thì rộng
Hương tràm bên anh, mà em đi đâu?
Dù đi đâu và xa cách bao lâu
Anh vẫn có bóng em giữa bóng tràm bát ngát
Anh vẫn thấy mắt em trên lá tràm xanh mát
Anh vẫn nghe tình em trong hương tràm xôn xao...
Chỉ vỏn vẹn bốn khổ thơ nhưng tình cảm cùng những lời hứa chân thành đã được Hoài Vũ thể hiện chân thành và rõ nét.
Em gửi gì trong gió trong mây
Ðể sáng nay lên Vàm Cỏ Tây
Hoa tràm e ấp trong vòm lá
Mà khắp nơi mây hương toả bay!
Nỗi nhớ “em” lan chiếm hết không gian và thời gian nơi Vàm Cỏ Tây, khiến “anh” phải tự hỏi “Em gửi gì trong gió trong mây” để khi sáng nay “anh” thấy khắp mọi nơi ngập tràn hương hoa tràm tỏa bay. Hình ảnh “Hoa tràm e ấp” như là những trạng thái e ấp, ngại ngùng của "anh" khi gặp “em”.
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay mầu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau
Nỗi nhớ và tình cảm giành cho “em” đã được khẳng định bằng những lời nói chân thành như những lời tuyên thề về tình yêu hai đứa. Điệp từ “Dù” đã lặp lại bốn lần như lời khẳng định rằng dù ở nơi đâu, dù vạn vật thay đổi ra sao, dù em hết yêu anh thì tình cảm này vẫn luôn giành cho em. Có thể thấy, “anh” đã giành sự trung thủy đặc biệt cho "em", rằng tình cảm này mãi mãi không bao giờ đổi thay. Hình ảnh hương tràm lại xuất hiện lần nữa. Phải chăng tình yêu lứa đôi này có liên quan đến hoa tràm?
Gió Tháp Mười đã thổi, thổi rất sâu
Có nỗi thương đau có niềm hy vọng
Bầu trời thì cao, cánh đồng thì rộng
Hương tràm bên anh, mà em đi đâu?
Cơn gió nơi Tháp Mười thổi mạnh mẽ như tình cảm “anh” giành cho em, thổi rất sâu, sâu cả vào lòng “anh”, xoáy vào nỗi thương đau cũng như niềm hy vọng của chàng trai. Xung quanh “anh” có mọi thứ: Trên có bầu trời cao, dưới có cánh đồng rộng, không gian xung quanh ngập tràn hương tràm, chỉ có em là không có bên cạnh anh. Câu hỏi “mà em đi đâu?” là một câu hỏi mà khó có thể có câu trả lời.
Dù đi đâu và xa cách bao lâu
Anh vẫn có bóng em giữa bóng tràm bát ngát
Anh vẫn thấy mắt em trên lá tràm xanh mát
Anh vẫn nghe tình em trong hương tràm xôn xao...
Câu thơ “Dù đi đâu và xa cách bao lâu” lại một lần nữa được lặp lại trả lời cho câu hỏi rằng dù em đi đâu hay ở đâu thì hình bóng em vẫn luôn trong tâm trí anh dù giữa bóng tràm bát ngát. Ánh mắt mà anh say đắm vẫn luôn hiện lên mỗi khi anh nhìn thấy lá tràm xanh mát. Tình cảm của em anh vẫn cảm nhận được dù cơn gió trong rừng tràm khiến không gian xôn xao, ồn ào. Không chỉ điệp từ “dù”, điệp từ “anh vẫn ” cũng như một lời hứa hẹn, tuyên thề rằng tình cảm và nỗi nhớ anh giành cho em không bao giờ có thể xóa nhòa được.
Bằng ngôn ngữ thơ giản dị mà đong đầy cảm xúc, tác giả đã gửi niềm thương nỗi nhớ của mình đến nhân vật “em” một cách ngọt ngào và chân thành nhất. Tình cảm ấy được trời đất, được rừng hoa tràm bạt ngạt chứng kiến và vun vén. Trong những lời thơ dạt dào cảm xúc đó, Hoài Vũ vẫn khéo léo xen lẫn nhưng biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc để làm sống động hơn thứ tình cảm này. Cách liệt kê những hình ảnh thiên nhiên xung quanh mình đã làm rộng mở hơn không gian cũng như tình cảm của mình giành cho người ấy, nói rằng tất cả mọi vật đều chứng kiến tình cảm chân thành này. Cách sử dụng điệp từ "dù", “anh vẫn" đã cho thấy được những lời nói chân thành của tác giả dành cho “em”.
Chỉ với bốn khổ thơ ngắn gọn, Hoài Vũ đã gửi gắm trọn vẹn nỗi nhớ cùng tình cảm chân thành của mình đến “em”, mượn lời thơ tìm kiếm và mang thứ tình cảm ấy gửi đến em nơi xa. Thứ tình yêu giản dị nhưng thủy chung này luôn là thứ mà chúng ta hàng ao ước. Mong rằng, qua bài thơ, ai cũng tìm được cho mình một người như nhân vật “anh” và có được thứ tình cảm tốt đẹp ấy.
Nhà thơ Hoài Vũ quê gốc ở Quảng Ngãi. Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ, ông tích cực tham gia hoạt động văn học ở miền Nam. Các sáng tác của ông thường lọt vào "mắt xanh" của nhiều nhạc sĩ. Trong đó, tiêu biểu nhất là tác phẩm "Đi trong hương tràm". Với những đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật, bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm cho độc giả.
Đúng như tên nhan đề, xuyên suốt trong "Đi trong hương tràm" là hình ảnh hoa tràm tỏa hương. Mỗi lần nhân vật trữ tình nhắc đến "hương tràm", hình bóng "em" sẽ xuất hiện. Có thể nói, hương tràm gắn bó sâu sắc với "em", trở thành biểu tượng chính của tác phẩm.
Đọc bài thơ, ta thấy đây giống như lời độc thoại kéo dài không dứt. Lời độc thoại ấy được cất lên từ cảm xúc thương nhớ da diết của nhân vật trữ tình, người xưng "anh". Những hồi ức sâu xa, những nỗi buồn mênh mông gắn liền với hình ảnh hoa tràm cứ thế được gợi ra. Trước hết, ta bắt gặp cảnh tượng:
"Em gửi gì trong gió trong mây
Để sáng nay lên Vàm Cỏ Tây
Hoa tràm e ấp trong vòm lá
Mà khắp trời mây hương tỏa bay!"
Tác giả đã cảm nhận sự vật bằng các giác quan. Từ hình ảnh thiên nhiên, người "anh" khéo léo gửi gắm tâm sự riêng tư của bản thân tới "em". Mở đầu là "gió", "mây" rồi "hoa tràm" và "vòm lá". Sau những lớp lá xanh tươi, hoa tràm đang e ấp, thẹn thùng khoe sắc. Hoa mang trong mình vẻ đẹp thanh khiết, tinh khôi. Càng ngắm nhìn cảnh vật quanh mình, nhân vật trữ tình càng cảm thấy bồi hồi. Dường như, những điều thầm kín tự sâu trong nỗi lòng đã hòa với cảnh vật "Mà khắp trời mây hương tỏa bay!". Giờ đây, toàn bộ không gian, thời gian, sự vật đã thấm đẫm nỗi nhớ thương của con người. Cảm xúc ấy tiếp tục được khắc họa qua:
"Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau"
Điệp từ "dù" lặp đi lặp lại ở đầu ba câu thơ chính là lời khẳng định, "tuyên thệ" cho tấm lòng chung thủy trong tình yêu của "anh". Dù vạn vật đổi thay, dù lòng "em" không thể trao cho "anh" nhưng chắc chắn một điều, tình cảm đôi ta vẫn mãi trường tồn. Một lần nữa, hình ảnh "hoa tràm" lại xuất hiện bên cạnh hình bóng "em". Phải chăng, hương tràm chính là dư vị ngọt ngào của một mối tình dở dang? Phải chăng, tình yêu ấy được bao bọc bởi "một thoáng hương tràm" kia?
Cô đơn đứng giữa thế gian rộng lớn, nhân vật trữ tình không khỏi cảm thấy xót xa, hụt hẫng:
"Gió Tháp Mười đã thổi, thổi rất sâu
Có nỗi thương đau có niềm hi vọng
Với cách ngắt nhịp khác nhau 5/3, 4/3, giọng thơ chậm rãi, hai câu thơ đầu như muốn nhấn mạnh vào nỗi đau trong lòng con người. Nỗi đau ấy giống cơn gió thổi sâu, xoáy sâu vào tâm trạng "anh". Nó biến tình yêu đôi ta thành sự xót xa nhưng đồng thời, tạo nên sức mạnh nâng đỡ và cổ vũ con người hãy sống xứng đáng với tình cảm ấy.
Thiên nhiên cao rộng, trống trải tiếp tục được tác giả phác họa qua câu thơ:
"Bầu trời thì cao, cánh đồng thì rộng
Hương tràm bên anh, mà em đi đâu"
"Bầu trời", "cánh đồng" là những thứ luôn tồn tại vĩnh hằng trong đất trời, là đại diện cho sự rộng lớn, mênh mông. Đối diện với hai không gian này, nhân vật trữ tình không khỏi cảm thấy lẻ loi, hiu quanh. Nếu trước kia, anh có "hương tràm", có "em" cạnh bên thì bây giờ, anh lại một mình bơ vơ với "hương tràm". Giống như bầu trời và cánh đồng, hương tràm vẫn luôn hiện hữu, duy chỉ có "em" là không. Câu hỏi tu từ "Hương tràm bên anh, mà em đi đâu" vừa là lời độc thoại mà nhân vật trữ tình tự hỏi mình, vừa là câu hỏi tha thiết mà "anh" hướng tới "em". Sau tất cả, nỗi ám ảnh nghịch lí còn - mất, nỗi ám ảnh về sự cô đơn đã khắc sắc trong tâm trí nhân vật trữ tình.
Cuối cùng, vượt lên mọi thứ, người "anh" mạnh mẽ bày tỏ tấm lòng của bản thân:
"Dù đi đâu và xa cách bao lâu
Anh vẫn có bóng em, giữa bóng tràm bát ngát
Anh vẫn thấy mắt em trên lá tràm xanh mắt
Anh vẫn nghe tình em trong hương tràm xôn xao."
Câu thơ "Dù đi đâu và xa cách bao lâu" tiếp tục được nhắc lại lần thứ hai đã nhấn mạnh vào tình cảm sắt son, bền chặt của nhân vật trữ tình. Dù thời gian, khoảng cách có cách trở xa xôi thì "anh" mãi nhớ tới "em". Điệp từ "anh vẫn" đặt ở đầu câu giống như lời hứa, lời thề về tình yêu mà anh dành cho em. Tất cả những gì gắn với mối tình tinh khôi của đôi ta sẽ luôn vĩnh hằng. Giờ đây, hình bóng "em" đã hóa thân vào bóng tràm, lá tràm và hương tràm, biến thành loài cây mãi tươi tốt, xanh tươi và nảy nở theo thời gian. Để rồi, mỗi lần nhìn thấy cây tràm, "anh" lại nghĩ đến "em" và kỉ niệm đôi ta. Như vậy, tình yêu giữa "anh" và "em" là bất tử, không gì chia cắt.
Bằng hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc; ngôn ngữ trong sáng, mộc mạc, nhà thơ Hoài Vũ đã dựng lên một bức tranh thiên nhiên có hương tràm là hình ảnh trung tâm. Thông qua đó, khéo léo bộc lộ tình cảm nhớ thương sâu sắc của nhân vật trữ tình. Ngoài ra, việc sử dụng thành công biện pháp điệp ngữ "dù", "anh vẫn" cũng góp phần diễn tả cảm xúc, tâm trạng ở người "anh".
Với bốn khổ thơ ngắn gọn, "Đi trong hương tràm" dễ dàng đi sâu vào tâm trí nhiều độc giả. Đọc bài thơ, ta cảm nhận được cái dư vị sâu lắng của một tình yêu dang dở, của một mối tình không trọn vẹn. Mong rằng, những vần thơ da diết trong tác phẩm sẽ luôn tỏa sáng rực rỡ theo dòng chảy thời gian.
Với lời thơ trữ tình cùng những cảm xúc chân thành, các tác phẩm của Hoài Vũ luôn được phổ thành nhạc và trở thành các ca khúc tình lãng mạn được nhiều người biết đến. Trong số đó, không thể không nhắc đến “Đi trong hương tràm” - một bài thơ đã để lại trong lòng người đọc biết bao cảm xúc về tình yêu đôi lứa.
Em gửi gì trong gió trong mây
Ðể sáng nay lên Vàm Cỏ Tây
Hoa tràm e ấp trong vòm lá
Mà khắp nơi mây hương toả bay!
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay mầu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau
Gió Tháp Mười đã thổi, thổi rất sâu
Có nỗi thương đau có niềm hy vọng
Bầu trời thì cao, cánh đồng thì rộng
Hương tràm bên anh, mà em đi đâu?
Dù đi đâu và xa cách bao lâu
Anh vẫn có bóng em giữa bóng tràm bát ngát
Anh vẫn thấy mắt em trên lá tràm xanh mát
Anh vẫn nghe tình em trong hương tràm xôn xao...
Chỉ vỏn vẹn bốn khổ thơ nhưng tình cảm cùng những lời hứa chân thành đã được Hoài Vũ thể hiện chân thành và rõ nét.
Em gửi gì trong gió trong mây
Ðể sáng nay lên Vàm Cỏ Tây
Hoa tràm e ấp trong vòm lá
Mà khắp nơi mây hương toả bay!
Nỗi nhớ “em” lan chiếm hết không gian và thời gian nơi Vàm Cỏ Tây, khiến “anh” phải tự hỏi “Em gửi gì trong gió trong mây” để khi sáng nay “anh” thấy khắp mọi nơi ngập tràn hương hoa tràm tỏa bay. Hình ảnh “Hoa tràm e ấp” như là những trạng thái e ấp, ngại ngùng của "anh" khi gặp “em”.
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay mầu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau
Nỗi nhớ và tình cảm giành cho “em” đã được khẳng định bằng những lời nói chân thành như những lời tuyên thề về tình yêu hai đứa. Điệp từ “Dù” đã lặp lại bốn lần như lời khẳng định rằng dù ở nơi đâu, dù vạn vật thay đổi ra sao, dù em hết yêu anh thì tình cảm này vẫn luôn giành cho em. Có thể thấy, “anh” đã giành sự trung thủy đặc biệt cho "em", rằng tình cảm này mãi mãi không bao giờ đổi thay. Hình ảnh hương tràm lại xuất hiện lần nữa. Phải chăng tình yêu lứa đôi này có liên quan đến hoa tràm?
Gió Tháp Mười đã thổi, thổi rất sâu
Có nỗi thương đau có niềm hy vọng
Bầu trời thì cao, cánh đồng thì rộng
Hương tràm bên anh, mà em đi đâu?
Cơn gió nơi Tháp Mười thổi mạnh mẽ như tình cảm “anh” giành cho em, thổi rất sâu, sâu cả vào lòng “anh”, xoáy vào nỗi thương đau cũng như niềm hy vọng của chàng trai. Xung quanh “anh” có mọi thứ: Trên có bầu trời cao, dưới có cánh đồng rộng, không gian xung quanh ngập tràn hương tràm, chỉ có em là không có bên cạnh anh. Câu hỏi “mà em đi đâu?” là một câu hỏi mà khó có thể có câu trả lời.
Dù đi đâu và xa cách bao lâu
Anh vẫn có bóng em giữa bóng tràm bát ngát
Anh vẫn thấy mắt em trên lá tràm xanh mát
Anh vẫn nghe tình em trong hương tràm xôn xao...
Câu thơ “Dù đi đâu và xa cách bao lâu” lại một lần nữa được lặp lại trả lời cho câu hỏi rằng dù em đi đâu hay ở đâu thì hình bóng em vẫn luôn trong tâm trí anh dù giữa bóng tràm bát ngát. Ánh mắt mà anh say đắm vẫn luôn hiện lên mỗi khi anh nhìn thấy lá tràm xanh mát. Tình cảm của em anh vẫn cảm nhận được dù cơn gió trong rừng tràm khiến không gian xôn xao, ồn ào. Không chỉ điệp từ “dù”, điệp từ “anh vẫn ” cũng như một lời hứa hẹn, tuyên thề rằng tình cảm và nỗi nhớ anh giành cho em không bao giờ có thể xóa nhòa được.
Bằng ngôn ngữ thơ giản dị mà đong đầy cảm xúc, tác giả đã gửi niềm thương nỗi nhớ của mình đến nhân vật “em” một cách ngọt ngào và chân thành nhất. Tình cảm ấy được trời đất, được rừng hoa tràm bạt ngạt chứng kiến và vun vén. Trong những lời thơ dạt dào cảm xúc đó, Hoài Vũ vẫn khéo léo xen lẫn nhưng biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc để làm sống động hơn thứ tình cảm này. Cách liệt kê những hình ảnh thiên nhiên xung quanh mình đã làm rộng mở hơn không gian cũng như tình cảm của mình giành cho người ấy, nói rằng tất cả mọi vật đều chứng kiến tình cảm chân thành này. Cách sử dụng điệp từ "dù", “anh vẫn" đã cho thấy được những lời nói chân thành của tác giả dành cho “em”.
Chỉ với bốn khổ thơ ngắn gọn, Hoài Vũ đã gửi gắm trọn vẹn nỗi nhớ cùng tình cảm chân thành của mình đến “em”, mượn lời thơ tìm kiếm và mang thứ tình cảm ấy gửi đến em nơi xa. Thứ tình yêu giản dị nhưng thủy chung này luôn là thứ mà chúng ta hàng ao ước. Mong rằng, qua bài thơ, ai cũng tìm được cho mình một người như nhân vật “anh” và có được thứ tình cảm tốt đẹp ấy.
Nhà thơ Hoài Vũ quê gốc Quảng Ngãi. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông tích cực tham gia các hoạt động văn học ở Nam Bộ. Những sáng tác của anh thường lọt vào “mắt xanh” của nhiều nhạc sĩ. Trong đó, tiêu biểu nhất là tác phẩm “Đi trong hương tràm”. Với nội dung và hình thức nghệ thuật đặc sắc, bài thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
Đúng như tựa đề, xuyên suốt “Dạo hương tràm” là hình ảnh những bông tràm tỏa hương. Mỗi khi nhân vật trữ tình nhắc đến “Hương tràm” thì hình bóng của “em” lại hiện ra. Có thể nói, hương tràm đã gắn bó sâu sắc với “em”, trở thành biểu tượng chính của tác phẩm.
Đọc bài thơ, ta thấy đây như một cuộc độc thoại kéo dài không hồi kết. Lời độc thoại ấy được cất lên từ nỗi nhớ da diết của nhân vật trữ tình, người tự xưng là “anh”. Những kỉ niệm sâu sắc, nỗi buồn mênh mang gắn với hình ảnh hoa tràm được gợi lên. Đầu tiên, chúng ta bắt gặp cảnh:
“Em gửi gì theo gió mây
Sáng nay đi Vàm Cỏ Tây
Hoa tràm nép mình trong vòm lá
Và khắp bầu trời, những đám mây hương lan tỏa!”
Tác giả cảm nhận sự vật bằng các giác quan. Từ hình ảnh thiên nhiên, “anh” đã khéo léo gửi gắm những cảm xúc riêng tư của mình đến “em”. Mở đầu là “gió”, “mây”, rồi đến “hoa tràm”, “vòm lá”. Ẩn sau những lớp lá xanh tươi, những bông tràm e ấp, thẹn thùng khoe sắc. Hoa mang trong mình vẻ đẹp trong sáng và thuần khiết. Càng ngắm nhìn cảnh vật xung quanh, nhân vật trữ tình càng cảm thấy bồi hồi. Dường như những điều thầm kín từ sâu thẳm trái tim đã hòa vào khung cảnh “Trên trời mây hương lan tỏa!”. Giờ đây, cả không gian, thời gian, vạn vật đều thấm đẫm nỗi nhớ con người. Cảm xúc đó tiếp tục được khắc họa qua:
“Dù đi đâu, dù xa bao nhiêu
Dù gió mây đổi chiều
Dù trái tim anh không còn trao cho em nữa
Chút tràm cho ta với nhau”
Từ “dù” được lặp lại ở đầu ba câu thơ là lời khẳng định, “thề” cho tấm lòng chung thủy của “anh” trong tình yêu. Dù vạn vật đổi thay, dù “anh” không thể trao cho “em” nhưng chắc chắn một điều rằng, tình yêu của chúng ta sẽ trường tồn mãi mãi. Một lần nữa, hình ảnh “hoa tràm” lại hiện ra bên cạnh hình bóng của “em”. Phải chăng hương tràm là dư vị ngọt ngào của một tình yêu dang dở? Phải chăng tình yêu ấy được bao bọc bởi “chút hương tràm”?
Cô đơn đứng giữa thế giới rộng lớn, nhân vật trữ tình không khỏi ngậm ngùi, hụt hẫng:
“Gió Tháp Mười đã thổi, thổi rất sâu
Có đau đớn, có hy vọng
Với cách ngắt nhịp khác nhau 5/3, 4/3, giọng thơ chậm rãi, hai câu thơ đầu như nhấn mạnh nỗi đau trong lòng người. Nỗi đau ấy như một cơn gió hun hút thổi sâu vào tâm trạng “em”. Nó biến tình yêu thương của chúng ta thành sự thương hại nhưng đồng thời cũng tạo nên sức mạnh nâng đỡ, động viên con người ta sống xứng đáng với tình yêu thương ấy.
Thiên nhiên cao rộng, bát ngát tiếp tục được tác giả phác họa qua đoạn thơ:
“Trời cao, ruộng rộng
Hương Tràm đang ở bên em, nhưng em đi đâu?
“Bầu trời”, “ruộng” là những thứ luôn tồn tại trong trời đất, tượng trưng cho sự bao la, rộng lớn. Đối diện với hai không gian ấy, nhân vật trữ tình không khỏi cảm thấy lẻ loi, cô đơn. Nếu ngày xưa anh có “Hương Tràm”, anh có “Em” bên cạnh thì bây giờ anh chỉ còn một mình với “Hương Tràm”. Như đất trời, cánh đồng lúc nào cũng có hương tràm, chỉ có “em” là không. Câu hỏi tu từ “Hương tràm với em, em đi đâu” vừa là lời độc thoại mà nhân vật trữ tình tự vấn với mình, vừa là câu hỏi tha thiết mà “anh” hướng đến “em”. Suy cho cùng, ám ảnh nghịch lí còn – mất, ám ảnh về nỗi cô đơn đã khắc sâu trong tâm trí nhân vật trữ tình.
Cuối cùng, vượt qua tất cả, “anh trai” mạnh mẽ bày tỏ nỗi lòng:
“Dù bạn đi đâu và cách xa bao nhiêu
Anh còn bóng em giữa bạt ngàn tràm
Anh vẫn thấy mắt em trên lá tràm xanh
Anh vẫn nghe tình em trong hương tràm xôn xao.”
Câu thơ “Dù đi đâu xa nhau bao lâu” tiếp tục được lặp lại lần thứ hai nhấn mạnh tình cảm son sắt, rắn rỏi của nhân vật trữ tình. Dù thời gian và khoảng cách có xa nhưng “anh” sẽ mãi nhớ về “em”. Từ “anh còn” đặt ở đầu câu như một lời hứa, lời thề về tình yêu mà anh dành cho em. Mọi thứ gắn liền với tình yêu trong sáng của chúng ta sẽ luôn trường tồn. Giờ đây, hình bóng “em” đã hóa thân thành bóng tràm, hương lá tràm, thành cây mãi mãi tươi tốt, xanh tươi và đơm hoa kết trái theo thời gian. Rồi mỗi lần nhìn thấy cây tràm là “anh” lại nghĩ đến “em” và mừng cho hai đứa. Như vậy, tình yêu giữa “em” và “anh” là bất diệt, không gì có thể chia cắt.
Bằng những hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc; Bằng ngôn ngữ trong trẻo, mộc mạc, nhà thơ Hoài Vũ đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên với hương tràm làm hình ảnh trung tâm. Qua đó, thể hiện một cách khéo léo nỗi nhớ da diết của nhân vật trữ tình. Ngoài ra, việc sử dụng thành công biện pháp điệp ngữ “mặc dù”, “anh vẫn” cũng góp phần bộc lộ cảm xúc, tâm trạng ở “anh”.
Với bốn khổ thơ ngắn, “Đi trong hương tràm” dễ dàng đi vào tâm trí của nhiều người đọc. Đọc bài thơ, ta cảm nhận được dư vị sâu lắng của một tình yêu dang dở, của một tình yêu không trọn vẹn. Hi vọng rằng những vần thơ thiết tha trong tác phẩm sẽ luôn tỏa sáng rực rỡ cùng dòng chảy của thời gian.
Trên đây là tổng hợp 4 bài văn mẫu hay phân tích bài thơ Đi qua hương tràm của Hoài Vũ. Hy vọng sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp các em học sinh và thầy cô tham khảo, hoàn thiện tốt bài viết của mình.