Nội dung bộ 8 bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của Sắt (Fe) được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp kèm đáp án và lời giải được trình bày rõ ràng và chi tiết. Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo dưới đây.
Bài 1: Hỗn hợ X gồm Fe và FeS. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO2. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 45,9%
B. 54,1%
C. 43,9%
D. 52,1%
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3, thu được 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,01 và 0,01
B. 0,03 và 0,03
C. 0,02 và 0,02
D. 0,03 và 0,02
Bài 3: Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 1,0M và Cu(NO3)2 0,75M ; Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,5m gam kết tủa gồm hai kim loại. Giá trị của m là:
A.8,96
B. 16,80
C. 11,20
D. 14,00.
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 nồng độ a (%), thu được 1,568 lit NO2 (đktc) duy nhất và dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của a là:
A.47,2
B.46,2
C. 46,6
D. 44,2.
Bài 5: Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là:
A. dung dịch NaOH đặc
B. dung dịch HCl đặc
C. dung dịch H2SO4
D. dung dịch HNO3 đặc
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X, Y. Công thức hóa học của X, Y lần lượt là:
A. H2S và SO2
B. H2S và CO2
C. SO2 và CO
D. SO2 và CO2
Bài 7: Cho a mol sắt tác dụng hết với a mol khí clo thu được chất rắn X. Cho X vào nước thu được dung dịch Y. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. NaOH
C. Cu
D. khí Cl2
Bài 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → muối X1 → muối X2 → muối X3 → Fe
X1, X2, X3 là các muối của sắt (II)
Theo thứ tự X1, X2, X3 lần lượt là:
A. FeCO3, Fe(NO3)2, FeSO4
B. FeS, Fe(NO3)2, FeSO4
C. Fe(NO3)2, FeCO3, FeSO4
D. FeCl2, FeSO4, FeS
Bài 1:
Đáp án: A
Bài 2:
Đáp án: C
Bài 3:
Đáp án: C
Cho bột Fe vào dung dịch chứa Ag+ và Cu2+, thu được kết tủa gồm 2 kim loại. Suy ra kết tủa gồm Ag, Cu, dung dịch có Fe2+, Cu2+ dư
=> x = 0,1 (thoả mãn 0 < x < 0,15)
m = 11.2 gam
Bài 4:
Đáp án: B
nNaOH = 0,2.2 = 0,4 mol
Bảo toàn e: x = 15y = 0,07 (1)
nOH- = 3(3x +y) + z = 0,4 (3)
giải hệ (1), (2) và (3) ta được: x = 0,04 mol; y = 0,002 mol; z = 0,034 mol
dung dịch Y: 0,034 mol H+, 0,122 mol Fe3+, 0,004 mol SO42-; t mol NO3-
áp dụng định luật bảo toàn điện tích: t = 0,392
bảo toàn nguyên tố N: nHNO3 = nNO3- + nNO2
Bài 5:
Đáp án: D
Bài 6:
Đáp án: D
Bài 7:
Đáp án: C
Bài 8:
Đáp án: C
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bộ 8 bài tập trắc nghiệm Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của Sắt (Fe) có đáp án và lời giải chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí.