Nội dung đáp án và lời giải chi tiết câu hỏi được chúng tôi biên soạn đầy đủ, rõ ràng dưới đây. Mời các em học sinh và thầy cô giáo tham khảo.
A. FeO
B. Fe(OH)2
C. Fe2O3
D. Fe3O4
Đáp án và lời giải chi tiết
Axit HNO3không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Fe2O3 vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng.
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Đáp án: C
1. Axit nitric thể hiện tính axit
Axit nitric có tính chất của một axit bình thường nên nó làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Tác dụng với bazo, oxit bazo, muối cacbonat tạo thành các muối nitrat
Fe2O3 + 6HNO3→ 2Fe(NO3)3+ 3H2O
2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O
2HNO3 + BaCO3→ Ba(NO3)2 + H2O + CO2
2. Tính oxi hóa của HNO3
a. Axit nitric tác dụng với kim loại
Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt tạo thành muối nitrat và nước .
Kim loại + HNO3 đặc → muối nitrat + NO + H2O ( to)
Kim loại + HNO3 loãng → muối nitrat + NO + H2O
Kim loại + HNO3loãng lạnh → muối nitrat + H2
Mg(rắn) + 2HNO3 loãng lạnh → Mg(NO3)2 + H2 (khí)
Nhôm, sắt, crom thụ động với axit nitric đặc nguội do lớp oxit kim loại được tạo ra bảo vệ chúng không bị oxy hóa tiếp.
b. Tác dụng với phi kim
(Các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen) tạo thành nito dioxit nếu là axit nitric đặc và oxit nito với axit loãng và nước, oxit của phi kim.
C + 4HNO3 đặc → 4NO2 + 2H2O + CO2
c. Tác dụng với oxit bazo, bazo, muối mà kim loại trong hợp chất này chưa lên hóa trị cao nhất:
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
d. Tác dụng với hợp chất
3H2S + 2HNO3 (>5%) → 3S ↓+ 2NO + 4H2O
Ag3PO4 tan trong HNO3, HgS không tác dụng với HNO3.
►►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về [LỜI GIẢI] HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? file PDF hoàn toàn miễn phí.