Hướng dẫn giải bài tập Toán lớp 8 VNEN Bài 4: Hình có trục đối xứng chi tiết, dễ hiểu được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập. Mời các em tham khảo tại đây.
(Trang 76 Toán 8 VNEN Tập 1)
Bạn hãy nhắc lại, thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
Lời giải:
Đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Câu 2 (Trang 79 Toán 8 VNEN Tập 1)
Vẽ tam giác ABC.
a) Tìm điểm M là đối xứng của điểm C qua đường thẳng AB.
b) Hai tam giác ABC và ABM có bằng nhau hay không? Vì sao?
Lời giải:
b) Xét ΔCOA và ΔMOA, có:
CO = MO (C đối xứng M qua AB)
AO chung
⇒ ΔCOA = ΔMOA (c.g.c) ⇒ CA = AM.
Chứng minh tương tự, ta có CB = BM.
Xét ΔCAB và ΔMAB, có:
CA = AM (cmt)
AB chung
CB = BM (cmt)
⇒ ΔCAB = ΔMAB (c.c.c)
Câu 3 (Trang 79 Toán 8 VNEN Tập 1)
Mỗi câu sau đây là đúng hay sai?
a) Nếu ba điểm không thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng không thẳng hàng.
b) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.
c) Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
d) Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng.
Lời giải:
a) Đúng;
b) Đúng;
c) Đúng;
d) Sai (vì đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn AB).
Câu 2 (Trang 80 Toán 8 VNEN Tập 1)
Hình nào sau đây có trục đối xứng?
Lời giải:
Các hình có trục đối xứng là các hình a, b, c, d, e, f, h.
Câu 3 (Trang 80 Toán 8 VNEN Tập 1)
Cho và điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy.
a) So sánh các độ dài OB và OC.
b) Tính số đo góc BOC.
Lời giải:
a) Ox là đường trung trực của AB nên OA = OB.
Oy là đường trung trực của AC nên OA = OC.
⇒ OB = OC.
b) Xét tam giác AOB cân tại O (do OA = OB), có:
Xét tam giác AOC cân tại O (do OA = OC), có:
Như vậy:
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Toán lớp 8 VNEN Tập 1 Bài 4: Hình có trục đối xứng file PDF hoàn toàn miễn phí.