Logo

Giải SBT Hóa 8 Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Giải SBT Hóa 8 Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập trong sách bài tập Hóa 8 bằng phương pháp giải nhanh, ngắn gọn và chính xác nhất. Hỗ trợ các em tiếp thu bài mới đạt hiệu quả.
5.0
1 lượt đánh giá

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn Giải SBT Hóa học 8 Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro được đội ngũ chuyên gia biên soạn ngắn gọn và đầy đủ dưới đây.

Giải Hóa học 8 Bài 31 SBT: Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Bài 31.1 trang 43 sách bài tập Hóa 8

Phát biểu nào sau đây đúng?

   A. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

   B. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

   C. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hidro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

   D. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.

Lời giải:

   Chọn C

Bài 31.2 trang 43 sách bài tập Hóa 8

Phát biểu không đúng là:

   A. Hidro có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.

   B. Hidro có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

   C. Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ, có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.

   D. Hidro có thế tác dụng với tất cả các oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

Lời giải:

   Chọn D.

Bài 31.3 trang 43 sách bài tập Hóa 8

Trường hợp chứa một khối lượng hiđro ít nhất là

A. 6.1023 phân tử H2    

B. 0,6 g CH4

C. 3.1023 phân tử H2O    

D. 1,50 g NH4Cl.

Lời giải:

Chọn D

A. 6.1023 phân tử H2 = 1 mol H2 ⇒ mH = 1.2 = 2g

B. 3.1023 phân tử H2O = 0,5 mol H2O ⇒ nH = 2. nH2O = 2. 0,5 = 1 mol ⇒ mH = 1.1 = 1g

C. 0,6 g CH4 ⇒ nCH4 = 0,6/16 = 0,0375 mol ⇒ nH = 4.nCH4 = 0,0375 . 4 = 0,15 mol ⇒ mH = 1. 0,15 = 0,15 g

D. 1,5g NH4Cl ⇒ nNH4Cl = 1,5/53,5 = 0,028 mol ⇒ nH = 4.nNH4Cl = 4. 0,028 = 0,112 mol ⇒ mH = 1. 0,112 = 0,112 g

Vậy trong NH4Cl khối lượng hidro có ít nhất.

Bài 31.4 trang 43 sách bài tập Hóa 8

Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì

   A. hiđro cháy mãnh liệt trong oxi.

   B. phản ứng này toả nhiều nhiệt.

   C. thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngôt, gây ra sự chấn động không khí, đo là tiếng nổ mà ta nghe được.

   D. hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.

Lời giải:

   Chọn D

Bài 31.5 trang 44 sách bài tập Hóa 8

Trong vỏ Trái đất, hidro chiếm 1% về khối lượng và sillix chiếm 26% về khối lượng. Hỏi nguyên tố nào có nhiều nguyên tử hơn trong vỏ Trái đất?

Lời giải:

   Gọi x(g là khối lượng vỏ Trái đất).

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy số nguyên tử của hidro nhiều hơn số nguyên tử của sillic

Bài 31.6 trang 44 sách bài tập Hóa 8

Điều chế hidro người ta cho ... tác dụng với Fe. Phản ứng này inh ra khí ….., hidro cháy cho ….., sinh ra rất nhiều …..Trong trường hợp này chất cháy là ….., chất duy trì sự cháy là ….Viết phương trình cháy:

   …… + …… → ………

Lời giải:

   HCl; hidro; nước; nhiệt; hidro, oxi

    2H2 + O2 → 2H2O

Bài 31.7 trang 44 sách bài tập Hóa 8

Có những khí sau: SO2, O2, CO2, CH4

   a) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?

   b) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

Lời giải:

   a) Những khí nặng hơn H2:

  Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần.

  Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Vậy khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần.

  Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần.

  Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Vậy khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần.

  Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Vậy khí CH4 nặng hơn khí H2 8 lần.

   b) Những khí nặng hơn không khí:

  Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần.

  Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Vậy khí O2 nặng hơn không khí 1,1 lần.

  Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Vậy khí CO2 nặng hơn không khí 1,5 lần.

   + Những khí nhẹ hơn không khí:

  Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Vậy khí N2 nhẹ bằng 0,96 lần không khí.

  Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Vậy khí CH4 nhẹ bằng 0,55 lần không khí.

Bài 31.8 trang 44 sách bài tập Hóa 8

Có một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO. Người ta dùng H2 ( dư) để khử 20g hỗn hợp đó.

   a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

   b) Tính số mol H2 tham gia phản ứng.

Lời giải:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Bài 31.9 trang 44 sách bài tập Hóa 8

Trong các lễ hội, en thường thấy các trường thả bóng. Những quả bóng đó có thể bơm bằng khí gì? Em hãy giải thích vì sao sau khi bơm các khí đó thì quả bóng bay lên được, còn bơm không khí thì bóng không bay được?

Lời giải:

   Những quả bóng có thể được bơm bằng khí hidro.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Nên khí hidro nhẹ hơn xấp xỉ bằng 1/15 không khí nên bóng bay được.

Bài 31.10 trang 44 sách bài tập Hóa 8

Người ta dùng khí hidro hoặc khí cacbn oxit để khử sắt (III) oxit thành sắt. Để điều chế 35g sắt, thể tích khí hidro và thể tích hí cacbon oxit lần lượt là:

A. 42 lit và 21 lit    

B. 42lit và 42 lit

C. 10,5 lit và 21 lit    

D. 21 lit và 21 lit

Lời giải:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Chọn D.

Bài 31.11 trang 44 sách bài tập Hóa 8​​​​​​​

Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi,khí hidro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có).

Lời giải:

   Lấy từng chất một mẫu thử:

   - Cho lần lượt từng mẫu thử trên qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư, mẫu thử nào làm đục nước vôi trong đó là CO2:

   Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

   - Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào làm than hồng bùng cháy đó là oxi.

   - Cho mẫu thử còn lại qua CuO nung nóng, khí nào đó có xuất hiện Cu ( màu đỏ). Đó là H2. Mẫu thử còn lại là không khí không làm đổi màu CuO.

   CuO + H2 → Cu + H2O

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải SBT Hóa 8 Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status