Hướng dẫn giải bài tập Giáo Dục Công Dân lớp 8 Bài 3: Tôn trọng VNEN chi tiết, dễ hiểu được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp học sinh trong quá trình học tập.
Trò chơi " chuyền hộp bút"
a. Cách chơi:
Chia hai lớp thành hai đội thực hiện trò chơi chuyền hộp bút:
Lượt 1: Chuyển hộp bút chì màu đến những người trong dãy một cách nhanh nhất
Lượt 2: Trao hộp bút kèm theo sự tôn trọng người được trao trong thời gian ngắn nhất
b. Thảo luận sau khi chơi:
1. Em thích thái độ của các bạn khi chuyển hộp bút trong lần nào? Vì sao?
2. Nêu ý nghĩa của hoạt động này
Bài làm:
1. Tìm hiểu về tôn trọng
a. Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Bài làm:
b. Tìm hiểu về tôn trọng lẽ phải
Câu hỏi:
Bài làm:
Những hành động của Bác Hồ trong câu chuyện thể hiện sự tôn trọng là:
Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ: Bác Hô mặc dù là một vị lãnh tụ của đất nước nhưng Bác sống rất giản dị và tôn trọng tất cả mọi người.
Tấm gương về sự tôn trọng mà em biết là:
Sáng chủ nhật tuần trước, mẹ chở tôi đi ăn sáng ở một tiệm phở trên đường Lý Thái Tổ. Khách ăn khá đông, ngồi kín cả mấy dãy bàn phía trong nên mạ con tôi phải ngồi ở chiếc bàn ngoài cùng, sát vỉa hè.
Lúc hai tô phở thơm ngon vừa được bưng ra thì một cậu bé trạc mười tuổi, trên tay cầm một xấp vé số tiến lại gần chỗ mẹ tôi, cất tiếng mời:
– Cô ơi! Mua mở hàng giùm con mấy tờ lấy hên đi cô!
Mẹ tôi vốn là người ít khi mua vé số nhưng trước vẻ ngây thơ và tội nghiệp của cậu bé, mẹ cũng mua hai tờ và đưa cho cậu bé năm ngàn đồng, bảo khỏi phải trả lại tiền thừa.
Cậu bé loay hoay tìm trong mớ tiền lẻ, lấy ra một ngàn rồi đưa trả mẹ tôi bằng cả hai tay:
– Cháu gửi lại cô ạ!
Mẹ tôi khen cậu bé ngoan, tuy nhỏ mà đã có lòng tự trọng.
c. Điền vào chỗ trống những điều học sinh cần tôn trọng:
Từ câu chuyện trên, cũng như trong cuộc sống, em thấy mỗi cá nhân cần biết tôn trọng những gì? Hãy điền vào các dòng để trống
Chúng ta cần:
Tôn trọng con người
Tôn trọng quy định, nội quy lao động
Tôn trọng sản phẩm lao động
Tôn trọng người khác và tôn trọng lẽ phải
.................................................
Bài làm:
Chúng ta cần:
2. Biểu hiện tôn trọng
Điền vào bảng sau những biểu hiện của tôn trọng và thiếu tôn trọng
| Biểu hiện của tôn trọng | Biểu hiện của thiếu tôn trọng |
Thái độ | Ví dụ: Lễ phép với người trên |
|
Lời nói | Ví dụ: Dạ, vâng ạ... |
|
Hành động | Ví dụ: Mặc trang phục phù hợp |
|
Bài làm:
| Biểu hiện của tôn trọng | Biểu hiện của thiếu tôn trọng |
Thái độ |
|
|
Lời nói |
|
|
Hành động |
|
|
3. Ý nghĩa và vai trò của tôn trọng
Từ câu chuyện "Chuyện về một nữ công nhân làm việc tại Nhà máy chế biến đồ đông lạnh" nêu trên, em hãy nêu ý nghĩa và vai trò của tôn trọng?
Bài làm:
Ý nghĩa của tôn trọng:
Vai trò của tôn trọng: Góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng tới con người đến chân thiện mỹ.
4. Tìm hiểu cách rèn luyện hành vi tôn trọng
Tình huống | Hành vi biểu hiện sự tôn trọng |
A. Khi giáo viên đang giảng bài |
|
B. Khi gặp người lớn tuổi |
|
C. Khi giao tiếp với bạn |
|
D. Khi làm bài kiểm tra |
|
E. Khi gặp khách quốc tế |
|
G. Khi tham gia giao thông |
|
H. Khi đi du lịch |
|
I. Khi bạn mắc lỗi |
|
Bài làm:
Tình huống | Hành vi biểu hiện sự tôn trọng |
A. Khi giáo viên đang giảng bài | Lắng nghe thầy cô giảng bài Hăng hái phát biểu bài |
B. Khi gặp người lớn tuổi | Lễ phép chào hỏi Giúp đỡ người lớn khi họ cần |
C. Khi giao tiếp với bạn | Xưng hô lịch sự bạn và mình hoặc tớ và cậu |
D. Khi làm bài kiểm tra | Không quay cóp bài, không giở tài liệu hoặc chép bài của bạn |
E. Khi gặp khách quốc tế | Mìm cười với họ Sẵn sàng chỉ đường, giúp đỡ họ nếu họ cần |
G. Khi tham gia giao thông | Thực hiện đúng quy định luật giao thông đường bộ, không vượt đèn đỏ, không lấn chiếm vỉa hè... |
H. Khi đi du lịch | Không chen lẫn, xô đẩy |
I. Khi bạn mắc lỗi | Nhẹ nhàng nhắc nhở bạn để bạn lần sau không mắc lỗi. |
Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng bằng cách:
1. Khoanh tròn các phương án đúng:
Tôn trọng lẽ phải là:
A. Biết đấu tranh cho lẽ phải
B. Bảo vệ danh dự, nhân phẩm cho người khác
C. Che chở cho bạn khi bạn làm sai
D. Biết cách phê bình bạn để bạn hiểu
E. Chỉ trích, miệt thị bạn khi bạn có lỗi
G. Có ý thức bảo vệ danh dự bản thân
Bài làm:
Tôn trọng lẽ phải là:
A. Biết đấu tranh cho lẽ phải
B. Bảo vệ danh dự, nhân phẩm cho người khác
D. Biết cách phê bình bạn để bạn hiểu
G. Có ý thức bảo vệ danh dự bản thân
2. Hoàn thành phiếu học tập
Đánh dấu X vào ô tôn trọng hoặc không tôn trọng trong bảng dưới đây và giải thích vì sao em chọn như vậy?
Biểu hiện | Tôn trọng | Không tôn trọng | Giải thích |
A. Lan thường xuyên có ý thức tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới |
|
|
|
B. Hà luôn phản ứng với thầy cô giáo mỗi khi bạn đi học muộn |
|
|
|
C. Lâm luôn viết giấy xin phép mỗi khi nghỉ học |
|
|
|
D. Thành luôn có ý thức học tập và thường giúp đỡ cha mẹ công việc nhà |
|
|
|
E. Hải không bao giờ chơi với các bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn |
|
|
|
Bài làm:
Biểu hiện | Tôn trọng | Không tôn trọng | Giải thích |
A. Lan thường xuyên có ý thức tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới | X |
| Vì Lan tôn trọng nền văn hóa của các nước khác. |
B. Hà luôn phản ứng với thầy cô giáo mỗi khi bạn đi học muộn |
| X | Vì Hà vô lễ, Hà làm sai nhưng vẫn không chịu nhận lỗi còn có thái độ không tốt. |
C. Lâm luôn viết giấy xin phép mỗi khi nghỉ học | X |
| Vì Lâm tôn trọng cô giáo, thầy giáo và tôn trọng cả những nội quy của nhà trường đề ra. |
D. Thành luôn có ý thức học tập và thường giúp đỡ cha mẹ công việc nhà | X |
| Vì Thành tôn trọng sức lao động và tình thương của bố mẹ dành cho mình. Nên Thành luôn cố gắng trở thành con ngoan trò giỏi. |
E. Hải không bao giờ chơi với các bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn |
| X | Vì Hải miệt thị, khinh thường người nghèo, nên bạn ấy không chơi với các bạn nghèo |
3. Suy ngẫm:
Trong lớp em, không phải bạn nào cũng có sở thích và thói quen giống nhau, bạn thích nói chuyện nhiều, bạn lại nói chuyện ít, bạn thích món ăn này, bạn thích món ăn khác. Đối với những sở thích và thói quen khác nhau của các bạn như vậy, em có thái độ như thế nào?
Trong giờ học, Thắng có ý kiến sai, nhưng không nhận cứ tranh cãi với cô giáo và cho là mình đúng. Cô giáo yêu cầu Thắng không trao đổi để giờ ra chơi giải quyết tiếp. Ý kiến của em về các giải quyết của cô giáo và bạn Thắng?
Bài làm:
4. Viết thông điệp
- Cách tiến hành:
- Trả lời câu hỏi:
Bài làm:
Ví dụ:
- Một số thông điệp thể hiện sự tôn trọng là:
- Sau hoạt động này, em càng hiểu hơn sự tôn trọng trong cuộc sống. Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn, xã hội sẽ phát triển hơn nếu ai cũng tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
- Trong những câu thông điệp trên em thích nhất là câu: "Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác" vì đây vừa là một lời răn dạy và một lời cảnh báo đối với những người không biết tôn trọng người khác. Người xưa có câu "có đi có lại" do đó, khi mình khinh thường, mỉa mai, miệt thị người khác thì sẽ chẳng bao giờ nhận được sự tôn trọng từ họ và sẽ không có được cuộc sống tốt đẹp.
1. Nhận diện bản thân
a. Hằng ngày, em đã làm tốt việc tôn trọng chưa?
b. Hãy kể tên những việc làm thể hiện sự tôn trọng và chưa tôn trọng của em
c. Tìm hiểu những giải pháp để khắc phục cách hành động thiếu tôn trọng của bản thân
Bài làm:
a. Hẳng ngày, em đã làm khá tốt việc tôn trọng
b. Những việc làm thể hiện sự tôn trọng và chưa tôn trọng của em:
Việc làm tôn trọng | Việc làm chưa tôn trọng |
|
|
c. Để khắc phục các hành động thiếu tôn trọng, em cần phải:
2. Tưởng tượng
Em sẽ làm gì khi bị một bạn nói xấu em với các bạn khác? Em suy nghĩ thế nào về người bạn ấy? Em sẽ ứng xử với bạn ấy như thế nào để bạn tôn trọng em và thấy mình cũng được tôn trọng?
Bài làm:
Khi bị một bạn nói xấu em, em sẽ xem như mình không biết việc đó. Lúc đó em sẽ cảm thấy bạn ấy là một người ích kỉ và xấu tính.
Mặc dù, bạn ấy xấu tính như vậy nhưng em vẫn tôn trọng và vui vẻ với bạn ấy. Vì em không muốn mình cũng xấu tính như bạn ấy là đi nói xấu bạn ấy với người khác, mà em muốn bạn ấy tự hiểu được việc đi nói xấu em với người khác là việc mà bạn ấy đã làm sai và lần sau sẽ không nên đi nói xấu người khác như vậy.
3. Suy ngẫm
a. Em suy nghĩ và hành động thế nào khi nhiều quan điểm/ sở thích của em không giống quan điểm/ sở thích với bạn thân của em?
b. Em có suy nghĩ và hành động như thế nào khi bố mẹ em nhật kí của em mà không hỏi ý kiến của em?
Bài làm:
a. Theo em, việc mình và bạn thân không có nhiều quan điểm/ sở thích cùng nhau cũng là chuyện bình thường. Vốn dĩ, bố mẹ và con cái nhiều lúc cũng không có cùng quan điểm nói gì là người ngoài. Bởi vậy, em luôn tôn trọng và ủng hộ những quan điểm đúng, sở thích chính đáng của bạn. Điều đó cũng có nghĩa bạn cũng sẽ ủng hộ quan điểm và sở thích chính đáng của em.
b. Em không tán thành việc bố mẹ xem nhật kí của mình mà không hỏi ý kiến. Bởi nhật kí là điều riêng tư của mỗi người, do đó, chỉ khi chủ nhân nó cho phép thì người khác mới được xem.
4. Liên hệ thực tiễn
Tục ngữ có câu: "Kính trên nhường dưới". Theo câu tục ngữ này, muốn khuyên chúng ta điều gì? Em đã có những vận dụng ý nghĩa của câu tục ngữ ngày vào cuộc sống như thế nào?
Bài làm:
Câu tục ngữ: "Kinh trên, nhường dưới" muốn khuyên chúng ta:
Những vận dụng ý nghĩa của câu tục ngữ ngày vào cuộc sống là:
1. Quan sát và trao đổi cùng người thân
Chỉ ra các biểu hiện thiếu tôn trọng của một số lễ hội truyền thống ở nước ta hiện nay? Theo em, làm thế nào để nâng cao ý thức tôn trọng của người dân trong việc bảo tôn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp?
Bài làm:
Những biểu hiện thiếu tôn trọng của một số lễ hội truyền thống của nước ta:
Để nâng cao ý thức tôn trọng của người dân trong việc bảo tôn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp, các tổ chức ban ngành phải thường xuyên tuyên truyền để người dân được hiểu. Đồng thời, mỗi người dân tự nâng cao ý thức của mình để tham gia lễ hội văn minh, lịch sự và không kém phần trang trọng.
b. Hãy quan sát những người sống quanh em, chỉ ra 3-5 việc làm thể hiện tôn trọng và 3-5 việc làm thể hiện thiếu tôn trọng của họ, từ đó rút ra bài học cho bản thân
Bài làm:
Việc làm tôn trọng | Việc làm thiếu tôn trọng |
Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài Chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn Chào hỏi, lễ phép với người lớn tuổi | Nói chuyện riêng trong giờ học Miệt thị, khinh thường người nghèo Nói xấu người khác |
=> Rút ra bài học cho bản thân: Nên sống tôn trọng người khác. Đó không chỉ là đức tính tốt mà còn là cách để ta rèn luyện bản thân, để được mọi người tôn trọng lại mình.
2. Tìm hiểu tấm gương về sự tôn trọng
Bài làm:
Câu chuyện nói về tính tự trọng:
Chiếc máy giặt nhà cô Năm lúc xả nước hay vắt khô quần áo thì đột nhiên phát ra tiếng kêu “cạch, cạch…” rất lớn. Khi kiểm tra, bác thợ sửa chữa đã phát hiện một đồng tiền xu bị rớt bên trong. Bác thợ lấy đồng tiền ra và tiện thể làm vệ sinh một lượt bên trong máy. Ông nói rằng, máy giặt sau khi dùng một thời gian cần phải vệ sinh sạch sẽ, nếu không sẽ sinh ra vi khuẩn ngấm vào quần áo và không tốt cho sức khỏe. Sau khi sửa chữa xong, bác thợ nhận tiền rồi xách hộp dụng cụ chào cô Năm ra về.
Ông thợ sửa vừa bước ra khỏi cửa, cô Năm vẫn chưa đóng vội cửa, mà vịn tay vào cửa nói lời chào bác thợ đang bước về phía thang máy. Mãi đến khi ông đi vào thang máy rồi mới nhẹ nhàng đóng cửa lại. Cô Năm thầm nghĩ, giờ phút này dù ngoài kia gió có lạnh đến cắt da, thì trong lòng bác thợ chắc hẳn cũng thấy ấm áp. Bởi khi ông rời bước, ngay phía sau lưng ông không có tiếng đóng cửa “rầm” vô cảm và lạnh giá. Ông đã nhận được sự tôn trọng “đóng cửa chậm 3 giây” của người khác đối với mình.
Phẩm chất, hành vi tôn trọng ở họ khiến em ngưỡng mộ và thấy cần noi theo là: Đóng cửa chậm 3 giây, điều này tuy rất nhỏ, nhưng nó thể hiện sự tôn trọng của mình đối với những vị khách khi ra về.
Để phát huy phẩm chất đó, em sẽ cố gắng học theo cô Năm, luôn chào đón và tiễn khách một cách niềm nở và thể hiện sự tôn trọng với họ.
3. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sự tôn trọng
Bài làm:
Các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sự tôn trọng:
Biết ăn biết ở hơn người giàu sang
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Cười người hôm trước, hôm sau người cười
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Giáo Dục Công Dân lớp 8 Bài 3: Tôn trọng sách VNEN file PDF hoàn toàn miễn phí.