Logo

Soạn Sinh học 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)

Soạn Sinh 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) gồm trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK trang 67, 69, 70 kèm tổng hợp kiến thức lý thuyết trọng tâm. Hỗ trợ các em tiếp thu bài mới đạt hiệu quả.
2.6
6 lượt đánh giá

Trong bài học các em sẽ được nghiên cứu đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. Từ đó vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, bài tập ứng dụng và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống có liên quan.

Trả lời câu hỏi SGK Sinh 11 Bài 16

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 16 trang 67: 

Kể tên vài loài động vật ăn thịt, ăn thực vật và ăn tạp.

Lời giải:

- Động vật ăn thịt: mèo, chó sói, hổ, báo,…

- Động vật ăn thực vật: ngựa, bò, trâu, thỏ,….

- Động vật ăn tạp: lợn, khỉ, vượn,…..

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 16 trang 69: 

Điền các đặc điểm (cấu tạo và chức năng) thích nghi với thực ăn của ống tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng 16

Lời giải:

Bảng 16. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật trang 69

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật trang 69

Giải bài tập SGK Sinh 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)

Bài 1 (trang 70 SGK Sinh 11): 

Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật.

Lời giải:

Giải bài 1 trang 70 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11

Bài 2 (trang 70 SGK Sinh 11): 

Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn?

Lời giải:

    Thú ăn thực vật sử dụng thực vật là nguồn thức ăn chính. Thức ăn thực vật nghèo chất dinh dưỡng và khó tiêu hóa. Vì vậy thú ăn thực vật phải ăn số lượng thức ăn rất lớn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

Bài 3 (trang 70 SGK Sinh 11): 

Đánh dấu + vào ▭ cho ý trả lời đúng về tiêu hóa xenlulôzơ.

Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:

    ▭ A - không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.

    ▭ B - được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.

    ▭ C - được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.

    ▭ D - được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.

Lời giải:

    Đáp án : C

Lý thuyết Sinh 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)

Ở động vật ăn chuyên các loại thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nguồn gốc thực vật, ống tiêu hóa có những đặc điểm thích nghi với loại thức ăn đó.

I. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt

Ống tiêu hóa của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm giàu chất dinh dưỡng.

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn

Bảng. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa của thú ăn thịt

Lý thuyết tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)

2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật

Ống tiêu hóa của thú ăn thực vật có đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hóa (tế bào thực vật có thành xenlulozo)

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn

Lý thuyết tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)

Lý thuyết tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)

Bảng. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thực vật

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Soạn Sinh 11 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo) file Word, pdf hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết
2.6
6 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status