Logo

3 Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 10 môn Sinh (có đáp án) năm 2021 - 2022

Cập nhật nhanh nhất 3 Bộ đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 10 môn Sinh (có đáp án) năm 2021 - 2022 cùng hướng dẫn giải chi tiết do đội ngũ chuyên gia biên soạn, hỗ trợ các em ôn luyện giải đề đạt hiệu quả.
5.0
1 lượt đánh giá

Kì thi giữa học kì 2 sắp tới, nhu cầu tìm kiếm nguồn tài liệu ôn thi chính thống có lời giải chi tiết của các em học sinh là vô cùng lớn. Thấu hiểu điều đó, chúng tôi đã dày công sưu tầm Bộ 3 đề thi giữa học kì 2 lớp 10 môn Sinh (có đáp án) năm 2021 - 2022 giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi Sinh học giữa học kì 2 lớp 10 cùng nội dung kiến thức thường xuất hiện. Mời các em cùng quý thầy cô theo dõi bộ đề tại đây.

Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 môn Sinh năm 2021 - 2022 (Đề 1)

I. Trắc nghiệm (7 điểm). Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1: Vi sinh vật không có đặc điểm nào sau đây?

A. Kích thước nhỏ.
B. Tỉ lệ S/V lớn.
C. Sinh sản nhanh.
D. Tỉ lệ S/V nhỏ.

Câu 2: Sản phẩm nào của pha sáng không được sử dụng cho quá trình tổng hợp glucozo trong pha tối?

A. O2.
B. ATP.
C. RiDP.
D. NADPH.

Câu 3: Chu kì tế bào là gì?

A. Thời gian phân chia của tế bào chất.
B. Thời gian của quá trình nguyên phân.
C. Thời gian sống và phát triển của tế bào.
D. Khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.

Câu 4: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là gì?

A. CO2+ H2O + Năng lượng →(CH0) + O2.
B. CO2+ H2O + Năng lượng ánh sáng →(CH20) + O2.
C. CO2+ H2O + Năng lượng →(CH20) + O2
D(CH20) + O2→ CO2+ H2O + Năng lượng

Câu 5: Vi khuẩn Lam có kiểu dinh dưỡng nào?

A. Quang dị dưỡng.
B. Hóa dị dưỡng.
C. Hóa tự dưỡng.
D. Quang tự dưỡng.

Câu 6: Bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ dựa trêncơ chế nào?

A. Nguyên phân, thụ tinh.
B. Giảm phân, thụ tinh.
C. Nguyên phân, giảm phân.
D. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Câu 7: Trong làm tương, người ta sử dụng vi sinh vật nào?

A. Vi khuẩn lactic.
B. Nấm men.
C. Nấm mốc hoa cau.
D. Vi khuẩn lam.

Câu 8: Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào?

A. Tế bào sinh dưỡng.
B. Tế bào sinh dục khi đã chín.
C. Tế bào sinh dục.
D. Tế bào sinh dục sơ khai.

Câu 9: NST co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau của nguyên phân có ý nghĩa gì?

A. Giúp NST dễ dàng di chuyển về các cực của tế bào.
B. Nhân đôi nhiễm sắc thể.
C. Tiếp hợp nhiễm sắc thể .
D. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể.

Câu 10: Giả sử 1 tế bào nào đó, không phân chia theo sự kiểm soát của cơ thể thì có thể sẽ dẫn đến hậu quả gì?

A. Tế bào đó sẽ bị bạch cầu đến tiêu diệt.
B. Tế bào đó phân chia liên tục.
C. Tế bào đó sẽ chết.
D. Tế bào đó trở lên yếu đi.

Câu 11: Trong hô hấp tế bào (hô hấp hiếu khí), giai đoạn nào tạo nhiều năng lượng nhất?

A. Đường phân.
B. Chu trình Cavin.
C. Chuỗi chuyền điện tử hô hấp.
D. Chu trình Crep.

Câu 12: Trong giảm phân II, các NST có trạng thái kép ở các kì nào sau đây?

A. Kì sau II, kì cuối II và kì giữa II
B. Kì đầu II, kì giữa II.
C. Kì đầu II, kì cuối II và kì sau II
D. Kì đầu II, kì cuối II.

Câu 13: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Số lượng NST trong một tế bào của loài này ở kì giữa của nguyên phân là gì?

A. 16 NST kép.
B. 8 NSTkép.
C. 16 NSTđơn.
D. 8 NSTđơn.

Câu 14: Pha tối xảy ra ở đâu?

A. Chất nền lục lạp.
B. Màng trong ti thể.
C. Bào tương.
D. Màng tilacoit.

Câu 15: Một trong những điểm khác biệt của nguyên phân so với giảm phân là gì?

A. Giữ nguyên bộ NST của loài.
B. Làm giảm bộ NST của loài.
C. Làm tăng bộ NST của loài.
D. Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.

Câu 16: Nguyên phân gồm các kì diễn ra theo thứ tự nào?

A. Kì đầu → kì giữa → kì sau→ kì cuối.
B. Kì đầu → kì cuối → kì sau→ kì giữa.
C. Kì giữa → kì đầu → kì sau→ kì cuối.
D. Kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau.

Câu 17: Hô hấp tế bào (hô hấp hiếu khí) gồm mấy giai đoạn?

A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

Câu 18: Nấm có kiểu dinh dưỡng nào?

A. Quang dị dưỡng.
B. Hóa dị dưỡng.
C. Hóa tự dưỡng.
D. Quang tự dưỡng.

Câu 19: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Số lượng NST trong một tế bào của loài này ở kì sau của giảm phân II là bao nhiêu?

A. 12 NSTđơn.
B. 12 NSTkép.
C. 24 NST kép.
D. 24 NST đơn.

Câu 20: Một tế bào đang bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân, NST của tế bào này đang ở trạng thái nào?

A. Kép.
B. Đơn.
C. Dãn xoắn cực đại.
D. Co xoắn cực đại.

Câu 21: Tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là gì?

A. Nguồn năng lượng.
B. Nguồn cacbon.
C. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon.
D. Nguồn năng lượng và nguồn ôxi.

Câu 22: Sản phẩm của pha sáng là gì?

A. ATP; O2; FADH2.
B. ATP; O2; NADH.
C. ATP; O2; NADPH.
D. ADP; O2; NADH

Câu 23: Oxi được sinh ra ở pha nào của quang hợp?

A. Ty thể.
B. Pha tối.
C. Pha sáng.
D. Chu trình Crep.

Câu 24: Hô hấp tế bào là gì?

A. Là quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của NADH.
B. Là quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ADP.
C. Là quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của FADH2.
D. Là quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.

Câu 25: Nấm men có hình thức hô hấp nào?

A. Hô hấp hiếu khí.
B. Hô hấp kị khí.
C. Hô hấp kị khí không bắt buộc.
D. Lên men.

Câu 26: Sản phẩm của lên men êtilic là gì?

A. Axit lactic.
B. Axit lactic, năng lượng.
C. Rượu êtilic.
D. Rượu êtanol, CO2.

Câu 27: Chất nhận electron cuối cùng của chuỗi chuyền electron trong hô hấp hiếu khí là gì?

A. O2.
B. Chất hữu cơ.
C. CO2.
D. SO42-

Câu 28: Kết quả của quá trình nguyên phân là gì?

A. Từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n trải qua nguyên phân tạo 2 tế bào con có bộ NST 2n giống nhau và khác tế bào mẹ.
B. Từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n trải qua nguyên phân tạo 2 tế bào con có bộ NST n giống nhau và khác tế bào mẹ.
C. Từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n trải qua nguyên phân tạo 2 tế bào con có bộ NST 2n giống nhau và giống tế bào mẹ.
D. Từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n trải qua nguyên phân tạo 2 tế bào con có bộ NST n kép giống nhau và khác tế bào mẹ.

II. Tự luận (3 điểm)

Câu 29. Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợpvề các tiêu chí nguyên liệu và sản phẩm?

Câu 30: Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:

a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?

b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?

Câu 31. Phân biệt lên men lactic và lên men rượu về loại vi sinh vật, sản phẩm?

Đáp án chi tiết:

I. Trắc nghiệp

1D

2A

3D

4B

5D

6D

7C

8B

9A

10B

11C

12B

13B

14A

15A

16A

17B

18B

19D

20A

21C

22C

23C

24D

25C

26D

27A

28C

II. Tự luận

Câu

Nội dung

Điểm

29

Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp

 

Pha sáng

Pha tối

Nguyên liệu

H2O; ánh sáng; ADP; NADP+

CO2; ATP; NADPH.

Sản phẩm

ATP; NADPH; O2

Cacbohidrat; ADP; NADP+

 

 

 

0,5

 

 

0,5

30

a. Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân là : 2 = 32 tế bào

b. Số NST môi trường cần cung cấp cho quá trình nguyên phân là : (2 - 1) × 24 = 744 ( NST)

 

0,5

 

 

0,5

31

Phân biệt lên men lactic và lên men rượu về loại vi sinh vật, sản phẩm.

 

Lên men rượu

Lên men lactic

Loại vi sinh vật

Nấm men rượu

Vi khuẩn lactic

Sản phẩm.

 

Rượu etanol; CO2

Axit lactic; CO2; etanol;…………

 

 

 

 

0,5

0,5

Đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 10 môn Sinh năm 2021 - 2022 (Đề 2)

I. Trắc nghiệm (7 điểm). Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1: Pha tối xảy ra ở đâu?

A. Màng trong ti thể.
B. Chất nền lục lạp.
C. Bào tương.
D. Màng tilacoit.

Câu 2: Bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ dựa trêncơ chế nào?

A. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
B. Nguyên phân, thụ tinh.
C. Nguyên phân, giảm phân.
D. Giảm phân, thụ tinh.

Câu 3: Vi sinh vật không có đặc điểm nào sau đây?

A. Tỉ lệ S/V nhỏ.
B. Sinh sản nhanh.
C. Tỉ lệ S/V lớn.
D. Kích thước nhỏ.

Câu 4: NST co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau của nguyên phân có ý nghĩa gì?

A. Tiếp hợp nhiễm sắc thể .
B. Nhân đôi nhiễm sắc thể.
C. Giúp NST dễ dàng di chuyển về các cực của tế bào.
D. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể.

Câu 5: Một trong những điểm khác biệt của nguyên phân so với giảm phân là gì?

A. Làm giảm bộ NST của loài.
B. Làm tăng bộ NST của loài.
C. Giữ nguyên bộ NST của loài.
D. Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.

Câu 6: Nấm men có hình thức hô hấp nào?

A. Hô hấp hiếu khí.
B. Hô hấp kị khí không bắt buộc.
C. Hô hấp kị khí.
D. Lên men.

Câu 7: Trong hô hấp tế bào (hô hấp hiếu khí), giai đoạn nào tạo nhiều năng lượng nhất?

A. Đường phân.
B. Chu trình Cavin.
C. Chuỗi chuyền điện tử hô hấp.
D. Chu trình Crep.

Câu 8: Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào?

A. Tế bào sinh dục sơ khai.
B. Tế bào sinh dục.
C. Tế bào sinh dưỡng.
D. Tế bào sinh dục khi đã chín.

Câu 9: Chất nhận electron cuối cùng của chuỗi chuyền electron trong hô hấp hiếu khí là gì?

A. O2.
B. Chất hữu cơ.
C. CO2.
D. SO42-

Câu 10: Trong giảm phân II, các NST có trạng thái kép ở các kì nào sau đây?

A. Kì sau II, kì cuối II và kì giữa II
B. Kì đầu II, kì giữa II.
C. Kì đầu II, kì cuối II và kì sau II
D. Kì đầu II, kì cuối II.

Câu 11: Nguyên phân gồm các kì diễn ra theo thứ tự nào?

A. Kì đầu → kì giữa → kì sau→ kì cuối.
B. Kì đầu → kì cuối → kì sau→ kì giữa.
C. Kì giữa → kì đầu → kì sau→ kì cuối.
D. Kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau.

Câu 12: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Số lượng NST trong một tế bào của loài này ở kì giữa của nguyên phân là gì?

A. 16 NST kép.
B. 8 NSTkép.
C. 16 NSTđơn.
D. 8 NSTđơn.

Câu 13: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là gì?

A. CO2+ H2O + Năng lượng →(CH0) + O2.
B. (CH20) + O2→ CO2+ H2O + Năng lượng.
C. CO2+ H2O + Năng lượng →(CH20) + O2.
D. CO2+ H2O + Năng lượng ánh sáng →(CH20) + O2.

Câu 14: Giả sử 1 tế bào nào đó, không phân chia theo sự kiểm soát của cơ thể thì có thể sẽ dẫn đến hậu quả gì?

A. Tế bào đó sẽ bị bạch cầu đến tiêu diệt.
B. Tế bào đó trở lên yếu đi.
C. Tế bào đó phân chia liên tục.
D. Tế bào đó sẽ chết.

Câu 15: Sản phẩm nào của pha sáng không được sử dụng cho quá trình tổng hợp glucozo trong pha tối?

A. NADPH.
B. O2.
C. RiDP.
D. ATP.

Câu 16: Hô hấp tế bào (hô hấp hiếu khí) gồm mấy giai đoạn?

A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

Câu 17: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Số lượng NST trong một tế bào của loài này ở kì sau của giảm phân II là bao nhiêu?

A. 24 NST đơn.
B. 24 NST kép.
C. 12 NSTđơn.
D. 12 NSTkép.

Câu 18: Chu kì tế bào là gì?

A. Khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.
B. Thời gian phân chia của tế bào chất.
C. Thời gian sống và phát triển của tế bào.
D. Thời gian của quá trình nguyên phân.

Câu 19: Một tế bào đang bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân, NST của tế bào này đang ở trạng thái nào?

A. Kép.
B. Đơn.
C. Dãn xoắn cực đại.
D. Co xoắn cực đại.

Câu 20: Tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là gì?

A. Nguồn năng lượng.
B. Nguồn cacbon.
C. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon.
D. Nguồn năng lượng và nguồn ôxi.

Câu 21: Nấm có kiểu dinh dưỡng nào?

A. Quang dị dưỡng.
B. Quang tự dưỡng.
C. Hóa tự dưỡng.
D. Hóa dị dưỡng.

Câu 22: Oxi được sinh ra ở pha nào của quang hợp?

A. Ty thể.
B. Pha tối.
C. Pha sáng.
D. Chu trình Crep.

Câu 23: Hô hấp tế bào là gì?

A. Là quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của NADH.
B. Là quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ADP.
C. Là quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của FADH2.
D. Là quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.

Câu 24: Trong làm tương, người ta sử dụng vi sinh vật nào?

A. Vi khuẩn lactic.
B. Vi khuẩn lam.
C. Nấm men.
D. Nấm mốc hoa cau.

Câu 25: Sản phẩm của lên men êtilic là gì?

A. Axit lactic.
B. Axit lactic, năng lượng.
C. Rượu êtilic.
D. Rượu êtanol, CO2.

Câu 26: Kết quả của quá trình nguyên phân là gì?

A. Từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n trải qua nguyên phân tạo 2 tế bào con có bộ NST 2n giống nhau và khác tế bào mẹ.
B. Từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n trải qua nguyên phân tạo 2 tế bào con có bộ NST n giống nhau và khác tế bào mẹ.
C. Từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n trải qua nguyên phân tạo 2 tế bào con có bộ NST 2n giống nhau và giống tế bào mẹ.
D. Từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n trải qua nguyên phân tạo 2 tế bào con có bộ NST n kép giống nhau và khác tế bào mẹ.

Câu 27: Vi khuẩn Lam có kiểu dinh dưỡng nào?

A. Hóa tự dưỡng.
B. Hóa dị dưỡng.
C. Quang dị dưỡng.
D. Quang tự dưỡng.

Câu 28: Sản phẩm của pha sáng là gì?

A. ATP; O2; FADH2.
B. ATP; O2; NADPH.
C. ATP; O2; NADH.
D. ADP; O2; NADH

II. Tự luận (3 điểm)

Câu 29. Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợpvề các tiêu chí nguyên liệu và sản phẩm?

Câu 30: Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:

a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?

b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?

Câu 31. Phân biệt lên men lactic và lên men rượu về loại vi sinh vật, sản phẩm?

Đáp án chi tiết:

I. Trắc nghiệm (7 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu  
1 B
2 A
3 A
4 C
5 C
6 B
7 C
8 D
9 A
10 B
11 A
12 B
13 D
14 C
15 B
16 B
17 A
18 A
19 A
20 C
21 D
22 C
23 D
24 D
25 D
26 C
27 D
28 B

II. Tự luận

Câu

Nội dung

Điểm

29

Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp

 

Pha sáng

Pha tối

Nguyên liệu

H2O; ánh sáng; ADP; NADP+

CO2; ATP; NADPH.

Sản phẩm

ATP; NADPH; O2

Cacbohidrat; ADP; NADP+

 

 

 

0,5

 

 

0,5

30

a. Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân là : 2 = 32 tế bào

b. Số NST môi trường cần cung cấp cho quá trình nguyên phân là : (2 - 1) × 24 = 744 ( NST)

 

0,5

 

 

0,5

31

Phân biệt lên men lactic và lên men rượu về loại vi sinh vật, sản phẩm.

 

Lên men rượu

Lên men lactic

Loại vi sinh vật

Nấm men rượu

Vi khuẩn lactic

Sản phẩm.

 

Rượu etanol; CO2

Axit lactic; CO2; etanol;…………

 

 

 

 

0,5

 

0,5

Đề thi Sinh học giữa kì 2 lớp 10 năm 2021 - 2022 (Đề 3)

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Nguyên phân xảy ra ở tế bào nào?

A. Tế bào sinh dưỡng.
B. Tế bào sinh dục.
C. Tế bào động vật.
D. Tế bào thực vật.

Câu 2: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là

A. ATP.
B. NADH.
C. FADH2.
D. ADP.

Câu 3: Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp?

A. Oxi và cacbohidrat.
B. Cacbohidrat và nước.
C. Cacbohidrat và cacbonic.
D. Nước và cacbonic.

Câu 4: Ý nào là sai khi nói về vi sinh vật?

A. Sinh vật có cơ thể nhỏ, đơn bào.
B. Nhân sơ hay nhân thực.
C. Sinh trưởng, sinh sản nhanh.
D. Sống tự dưỡng.

Câu 5: Trong 1 chu kỳ tế bào, kỳ trung gian được chia làm

A. 2 pha.
B. 3 pha.
C. 4 pha.
D. 5 pha.

Câu 6: Số lượng tế bào con sinh ra từ 1 tế bào mẹ sau 1 lần nguyên phân là bao nhiêu?

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 7: Phát biểu đúng khi nói về giảm phân là

A. có hai lần nhân đôi NST.
B. có một lần phân bào.
C. chỉ xảy ra ở tế bào xoma.
D. TB con có số NST bằng 1 nửa so với TB mẹ.

Câu 8: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài giảm phân. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là

A. 5.
B. 10.
C. 15.
D. 20.

Câu 9: Chất nào dưới đây là nguyên liệu của pha sáng quang hợp?

A. Glucozo.
B. CO2.
C. H2O.
D. O2.

Câu 10: Đặc điểm có ở giảm phân nhưng không có ở nguyên phân là

A. nhân đôi NST ở kì trung gian.
B. Có hai lần phân bào.
C. NST xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo.
D. Có hai giai đoạn phân chia nhân và tế bào chất.

Câu 11: Sinh vật nào sau đây không có khả năng quang hợp?

A. Vi khuẩn lam.
B. Trùng roi xanh.
C. Vi khuẩn lactic.
D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía.

Câu 12: Đặc điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là

A. có một lần nhân đôi NST.
B. có hai lần phân bào.
C. số tế bào con được tạo ra ở kì cuối.
D. xảy ra ở tế bào sinh sản (chín).

Câu 13: Đặc điểm không có ở nguyên phân là

A. xảy ra trao đổi chéo NST.
B. NST co xoắn cực đại trước khi vào kì sau.
C. có một lần nhân đôi NST.
D. xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (xôma).

Câu 14: Xét một tế bào sinh tinh, qua quá trình giảm phân hình thành bao nhiêu tế bào tinh trùng ?

A. 1 tế bào.
B. 3 tế bào.
C. 4 tế bào.
D. 2 tế bào.

Câu 15: Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự:

A. S, G1, G2, nguyên phân.
B. G1, S, G2, nguyên phân.
C. G1, G2, S, nguyên phân.
D. G2, G1, S, nguyên phân.

Câu 16: Pha sáng của quang hợp xảy ra tại

A. màng ngoài của lục lạp.
B. màng trong của lục lạp.
C. chất nền của lục lạp
D. tilacoit trong lục lạp.

Câu 17: Quá trình nhân đôi NST ở giai đoạn nào của chu kì tế bào?

A. Kì giữa.
B. Pha S.
C. Pha G2.
D. Pha G1.

Câu 18: Trong quá trình hô hấp, số năng lượng ATP được tạo ra ở giai đoạn đường phân là

A. 2.
B. 4.
C. 32.
D. 36.

Câu 19: Trong pha sáng của quang hợp, oxi được tạo ra nhờ quá trình

A. quang phân li nước.
B. phân li khí cacbonic.
C. cố định CO2.
D. tổng hợp chất hữu cơ.

Câu 20: Thứ tự đúng của các pha ở kì trung gian là

A. S, G1, G2.
B. G2, S, G1.
C. S, G2, G1.
D. G1, S, G2.

II. Phần tự luận: (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm). Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân.

Câu 2: (2 điểm). Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp (nơi diễn ra, điều kiện xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm).

Câu 3: (1 điểm). Một tế bào sinh dưỡng của gà (2n=78) nguyên phân liên tiếp 6 lần. Tính số tế bào con thu được trong qúa trình nguyên phân như trên.

Đáp án chi tiết:

Đang cập nhật...

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bộ 3 đề thi giữa học kì 2 lớp 10 môn Sinh (có đáp án) năm 2021 - 2022 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status