Một bài toán có thể giải bằng rất nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp có ưu điểm, nhược điểm riêng biệt. Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn phương pháp giải dạng toán liên quan đến hàm số mũ, hàm số logarit thông qua Bài 1,2,3 trang 77 SGK Toán Giải tích 12. Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo dưới đây.
Bài 4: Hàm số mũ, Hàm số Logarit
Vẽ đồ thị của các hàm số:
Lời giải:
a) Hàm số y = 4x
- Tập xác định: D = R.
- Sự biến thiên:
+ y' = 4x.ln4 > 0 ∀ x ∈ R.
⇒ Hàm số đồng biến trên R.
⇒ y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
+ Đồ thị hàm số đi qua (0; 1) và (1; 4).
b) Hàm số
- Tập xác định: D = R.
- Sự biến thiên:
⇒ Hàm số nghịch biến trên R.
⇒ y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị hàm số:
+ Đồ thị hàm số đi qua (0; 1) và
Kiến thức áp dụng
+ Hàm số y = ax có đạo hàm tại mọi x và:
(ax)' = ax.lna
+ Với a > 1 thì ln a > 0
Với 0 < a < 1 thì ln a < 0
Tính đạo hàm:
Lời giải:
Kiến thức áp dụng:
+ Đạo hàm của một tích hoặc một thương:
+ Đạo hàm của hàm số lượng giác:
+ Đạo hàm của hàm số mũ:
→Còn tiếp.........................
Tải trọn bộ hướng dẫn giải chi tiết bài 1,2,3 trang 77 SGK Toán Giải tích 12 tại đây.
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích trong quá trình ôn luyện các dạng toán liên quan đến hàm số mũ và hàm số logarit.
Ngoài ra các em có tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập toán khác như đề kiểm tra, hướng dẫn giải các bài toán trong sách giáo khoa và vở bài tập chi tiết tại chuyên trang của chúng tôi.