Logo

Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 10 Bài 37: Thực hành số 6 có đáp án và lời giải chi tiết

Tổng hợp 16 câu hỏi trắc nghiệm Hóa 10 Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học có đáp án kèm lời giải chi tết, bám sát kiến thức trọng tâm và thường xuất hiện trong bài kiểm tra trắc nghiệm trên lớp.
5.0
1 lượt đánh giá

Chúng tôi xin giới thiệu các bạn học sinh bộ tài liệu giải Bài tập trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải hay, cách trả lời ngắn gọn, đủ ý được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Mời các em tham khảo tại đây.

Bộ 16 bài tập trắc nghiệm: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học có đáp án và lời giải chi tiết

Câu 1: Chuẩn bị hai ống nghiệm như sau:

Ống (1) chứa 3 gam dung dịch HCl 18%.

Ống (2) chứa 9 gam dung dịch HCl 6%.

Cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm 0,5 gam kẽm hạt có kích thước giống nhau cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ống (1) có khí thoát ra nhanh hơn ống (2)

B. Hạt kẽm trong ống (1) tan nhanh hơn hạt kẽm trong ống (2)

C. Thể tích H2 (đo cùng điều kiện) thu được ống (1) nhiều hơn ống (2)

D. Sau thí nghiệm, Zn còn dư ở cả hai ống

Đáp án: C

Câu 2: Chuẩn bị 4 ống nghiệm được đánh dấu theo thứ tự (1), (2), (3), (4). Cho vào mỗi ống nghiệm 3 ml dung dịch H2SO4 15%. Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm (3), (4), sao đó cho vào ống nghiệm (1) và (3), mỗi ống nghiệm 0,5 gam kẽm hạt, cho vào ống nghiệm (2) và (4), mỗi ống nghiệm 0,5 gam kẽm bột. Ống nghiệm có khí thoát ra nhanh nhất là

A. (1)    

B. (2)    

C. (3)    

D. (4)

Đáp án: D

Câu 3: Thực hiện phản ứng trong hai cốc:

Cốc (1) : 25 ml H2SO4 0,1M và 25 ml dung dịch Na2S2O2 0,1M;

Cốc (2) : 25 ml H2SO4 0,1M và 10 ml dung dịch Na2S2O2 0,1M và 15 ml H2O. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ trong cả hai cốc.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thời gian xuất hiện kết tủa trắng đục của cốc (1) ít hơn cốc (2)

B. Thời gian xuất hiện kết tủa trắng đục của cốc (2) ít hơn cốc (1)

C. Thời gian xuất hiện kết tủa xanh nhạt của cốc (2) ít hơn cốc (1)

D. Thời gian xuất hiện kết tủa xanh nhạt của cốc (1) ít hơn cốc (2)

Đáp án: A

Câu 4 : Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

A. 2,5.10-4 mol/(l.s)

B. 5,0.10-4 mol/(l.s)

C. 1,0.10-3 mol/(l.s)

D. 5,0.10-5 mol/(l.s)

Đáp án: B

- Hướng dẫn giải

2H2O2 -MnO2→ O2 + 2H2O

nO2 = 1,5.10-4(mol) ⇒ nH2O2 = 3.10-4

Tốc độ của chất phản ứng tính theo H2O2 là: v = (3.10-4) : (0,1.60) = 5.10-5

Câu 5 : Có hai cốc chứa dung dịch Na3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là

A. cốc A xuất hiện kết tủa vàng nhạt, cốc B không thấy kết tủa.

B. cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B.

C. cốc A xuất hiện kết tủa chậm hơn cốc B.

D. cốc A và cốc B xuất hiện kết tủa với tốc độ như nhau.

Đáp án: B

- Hướng dẫn giải

Cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B.

Câu 6 : Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là

A. lò xây chưa đủ độ cao.

B. thời gian tiếp xúc của CO và Fe3O3 chưa đủ.

C. nhiệt độ chưa đủ cao.

D. phản ứng giữa CO và oxit sắt là thuận nghịch.

Đáp án: B

- Hướng dẫn giải

Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao ( lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là thời gian tiếp xúc của CO và Fe3O3 chưa đủ.

Câu 7 : Đối với phản ứng phân hủy H2O2 trong nước, khi thay đổi yếu tố nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi?

A. thêm MnO2

B. tăng nòng độ H2O2

C. đun nóng

D. tăng áp suất H2

Đáp án: D

Câu 8 : Người ta sử dụng các biện pháp sau để tăng tốc độ phản ứng:(1) Dùng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án : D

- Hướng dẫn giải

Có 4 biện pháp đúng.

Câu 9: Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

A. Nồng độ,nhiệt độ, chất xúc tác

B. Nồng độ,nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất

C. Nồng độ,nhiệt độ, chất xúc tác,áp suất, khối lượng chất rắn

D. Nồng độ,nhiệt độ, chất xúc tác,áp suất, diện tích bề mặt chất rắn

Đáp án: D

Câu 10: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

Dùng chất xúc tác MnO2

Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao

Dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxi

Dùng kali clorat và mangan đioxit khan

Hãy chọn các biện pháp đúng?

A. 2, 3, 4

B. 1, 2, 3

C. 1, 3, 4

D. 1, 2, 4

Đáp án: D

Câu 11: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng nào dưới đây?

A. Thể tích khí

B. Tốc độ phản ứng

C. Nhiệt độ

D. Áp suất

Đáp án: B

Câu 12: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

A. 2,5.10−4 mol/(l.s)

B. 5,0.10−4 mol/(l.s)

C. 1,0.10−3 mol/(l.s)

D. 5,0.10−5 mol/(l.s)

Đáp án: B

Câu 13: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

A. 4,0.10−4 mol/(l.s)

B. 7,5.10−4 mol/(l.s)

C. 1,0.10−4 mol/(l.s)

D. 5,0.10−4 mol/(l.s)

Đáp án: C

Câu 14: Người ta thường sử dụng nhiệt của phản ứng đốt than đá để nung vôi. Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm

B. Tăng nồng độ khí cacbonic

C. Thổi không khí nén vào lò nung vôi

D. Tăng nhiệt độ phản ứng lên 900C

Đáp án: B

Câu 15: Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm

C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng

D. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng

Đáp án: D

Câu 16: Trong hệ dị thể, nếu tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng thì sẽ có kết quả nào sau đây?

A. Nhiệt độ của phản ứng tăng

B. Tốc độ của phản ứng giảm

C. Nhiệt độ của phản ứng giảm

D. Tốc độ của phản ứng tăng

Đáp án: D

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download giải Bài tập trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học chi tiết bản file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status