Mời các em học sinh tham khảo ngay nội dung hướng dẫn soạn sách bài tập môn Vật Lí lớp 12 Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen được trình bày chi tiết, dễ hiểu nhất dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bài học này, từ đó chuẩn bị tốt cho tiết học sắp tới.
Dùng phương pháp giản đồ Fre-nen, có thể biểu diễn được dao động tổng hợp của hai dao động
A. cùng phương, cùng chu kì.
B. cùng phương, khác chu kì.
C. khác phương, cùng chu kì.
D. khác phương, khác chu kì.
Lời giải:
Đáp án: A
Cho hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + π/2). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
Lời giải:
Đáp án: B
Cho hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos(πt - π/6)(cm) và x2 = 4cos(πt - π/2)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 8 cm.
B. 2 cm.
C. 4√3.
D. 4√2.
Lời giải:
Đáp án: C
Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100πt + π/2)(cm) và x2 = 12cos(100πt)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 17 cm.
B. 8,5 cm.
C. 13 cm.
D. 7 cm.
Lời giải:
Đáp án: C
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có phương trình lần lượt là : x1 = 4cos(4πt + π/2)(cm) và x2 = 3cos(4πt + π)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5 cm ; 36,9o.
B. 5 cm ; 0,7π rad.
C. 5 cm ; 0,2π rad.
D. 5 cm ; 0,3π rad.
Lời giải:
Đáp án: B
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x1 = 5cos(πt/2 + π/4)(cm) và x2 = 5cos(πt/2 + 3π/4)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5 cm ; π/2 rad.
B. 7,1 cm ; 0 rad.
C. 7,1 cm ; π/2 rad.
D. 7,1 cm ; π/4 rad.
Lời giải:
Đáp án: C
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x1 = 3cos(5πt/2 + π/6)(cm) và x2 = 3cos(5πt/2 + 3π/3)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 6 cm ; π/4 rad.
B. 5,2 cm ; π/4 rad.
C. 5,2 cm ; π/3 rad.
D. 5,8 cm ; π/4 rad.
Lời giải:
Đáp án: D
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có phương trình lần lượt là : x1 = 4cos(10πt + π/3)(cm) ; x2 = 2cos(10πt + π)(cm). Tìm phương trình của dao động tổng hợp.
Lời giải:
Xem hình 5.4G
Từ giản đồ Fre-nen ta thấy vecto OM→ nằm trên trục Oy
Suy ra : OM = 2√3cm; φ = π/2
x = 2√cos(10πt + π/2) cm
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x1 = 6sin5πt/2 (cm) ; x2 = 6cos5πt/2 (cm). Tìm phương trình của dao động tổng hợp.
Lời giải:
Xem hình 5.5 G
x1 = 6sin5πt/2 = 6cos(sin5πt/2 - π/2) (cm)
x2 = 6cos5πt/2 (cm)
A = A1√2 = 8,485 ≈ 8,5 cm; φ = -π/4
x = 8,5cos(5πt/2 - π/4) cm
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là : x1 = 6cos(ωt - π/4) (cm) và x2 = 6cos(ωt - 5π/12) (cm). Tìm phương trình của dao động tổng hợp.
Lời giải:
Xem giản đồ Fre-nen (H.5.6G)
|A1→| + |A2→| = 6cm ⇒ Δ COD cân
Pha ban đầu của dao động tổng hợp là :
A→ = A1→ = A2→.
►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải sách bài tập Vật Lí Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen lớp 12, chi tiết, đầy đủ nhất file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi, hỗ trợ các em ôn luyện giải đề đạt hiệu quả nhất.