Logo

Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim (Ngắn nhất)

Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim (Ngắn nhất). Hướng dẫn cách làm bài tập trong VBT nhanh và chính xác nhất. Hỗ trợ các em hiểu sâu và ứng dụng với các câu hỏi tương tự.
5.0
1 lượt đánh giá

Hướng dẫn giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim có lời giải chi tiết, dễ hiểu, đủ ý và cách trả lời ngắn gọn được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập tốt môn Sinh 7.

Giải VBT Sinh học lớp 7 Bài 44: Các nhóm chim trang 99, 100

Bài 1 (trang 99 VBT Sinh học 7):

Quan sát hình 44.1 và hình 44.2 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng.

- Nêu đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội

Em hãy điền các thông tin đúng vào bảng sau:

Trả lời:

Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của đà điểu và chim cánh cụt thích nghi với đời sống của chúng

Tên chim

Môi trường sống

Đặc điểm cấu tạo

 

 

 

 

Cánh

Cơ ngực

Chân

Số ngón

Màng bơi của ngón chân

 

 

Đà điểu

Cạn

Ngắn, yếu

Yếu

Cao, to, khỏe

2 hoặc 3 ngón

Không

Chim cánh cụt

Nước

Dài, khỏe

Khỏe

Ngắn

4 ngón

Bài 2 (trang 100 VBT Sinh học 7):

Đọc bảng và hình 44.3 SGK, điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong bảng sau:

Trả lời:

Bảng 44.3. Đặc điểm cấu tạo ngoài một số bộ chim thích nghi với đời sống của chúng

Đặc điểm

Bộ Ngỗng

Bộ Gà

Bộ Chim ưng

Bộ Cú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

Mỏ

Mỏ dài, rộng, dẹp, bờ mỏ có tấm sừng ngang

Mỏ ngắn, khỏe

Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn

Mỏ quặp, nhưng nhỏ hơn

Cánh

Cánh không đặc sắc

Cánh ngắn, tròn

Cánh dài, khỏe

Dài, phủ lông mềm

Chân

Chân ngắn, có màng bơi rộng, nối liền 3 ngón trước

Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa

Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc

Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc

Đời sống

Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn

Kiếm mồi bằng cách bới đất ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm

Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà, vịt

Chuyên săn mồi về ban đêm bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ không gây tiếng động

Đại diện của từng bộ Chim

Vịt trời

Gà rừng

Cắt đen

Cú lợn

Giải vở bài tập Sinh học 7 Bài 44: Đặc điểm chung của chim trang 100

Giải trang 100 VBT Sinh học 7

Em hãy điền các thông tin phù hợp vào bảng sau.

Trả lời:

 

Đặc điểm chung của lớp Chim

Môi trường sống

Cạn, trên không, nước

Điều kiện sống

Điều kiện sống khác nhau

Bộ lông

Lông vũ

Chi trước

Biến thành cánh

Mỏ

Mỏ sừng không răng

Hệ hô hấp

Phổi có hệ thống ống khí, túi khí

Hệ tuần hoàn

Tim 4 ngăn

Sự sinh sản

Thụ tinh trong, đẻ trứng

Đặc điểm nhiệt độ cơ thể

Hằng nhiệt

Giải VBT Sinh học lớp 7 Bài 44: Câu hỏi trang 100, 101

Câu 1 (trang 100 VBT Sinh học 7):

Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, bộ Chim ưng, bộ Cú theo bảng sau

Trả lời:

Đặc điểm

Bộ Ngỗng

Bộ Gà

Bộ Chim ưng

Bộ Cú

Mỏ

Mỏ dài, rộng, dẹp, bờ mỏ có tấm sừng ngang

Mỏ ngắn, khỏe

Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn

Mỏ quặp, nhưng nhỏ hơn

Cánh

Cánh không đặc sắc

Cánh ngắn, tròn

Cánh dài, khỏe

Dài, phủ lông mềm

Chân

Chân ngắn, có màng bơi rộng, nối liền 3 ngón trước

Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa

Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc

Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc

Đời sống

Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn

Kiếm mồi bằng cách bới đất ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm

Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà, vịt

Chuyên săn mồi về ban đêm bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ không gây tiếng động

Đại diện của từng bộ Chim

Vịt trời

Gà rừng

Cắt đen

Cú lợn

Câu 2 (trang 101 VBT Sinh học 7):

Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.

Trả lời:

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim (Ngắn nhất) file PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status