Logo

Soạn văn 8 Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) chi tiết nhất

Soạn văn 8 Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) chi tiết nhất hướng dẫn trả lời các câu hỏi trang 145 SGK giúp các em hiểu và tiếp thu bài giảng hiệu quả nhất
2.7
3 lượt đánh giá

Hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8 tập 2 được trình bày ngắn gọn, chi tiết nhất dưới đây để các em hiểu rõ hơn về bài học này, từ đó chuẩn bị tốt cho tiết học tới.

Soạn Câu 1 trang 145 SGK Ngữ Văn 8 tập 2

   Các từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên:

   a, U – cách xưng hô của địa phương nhằm gọi mẹ.

   b, Từ "mợ"- cách xưng hô của một số gia đình trung lưu ở thành thị thời Pháp thuộc, không phải từ toàn dân, không phải từ địa phương.

Soạn Câu 2 SGK Ngữ Văn lớp 8 tập 2 trang 145

   Một số từ ngữ xưng hô mang sắc thái riêng của địa phương mình và những địa phương khác mà em biết, ví dụ:

   - Đồng bằng Bắc Bộ: thầy u ( bố mẹ).

   - Vùng trung du Bắc Bộ: bá ( bác gái), bầm (mẹ).

   - Vùng Trung Trung Bộ: eng (anh), mệ (bà), mi (mày).

Soạn Câu 3 trang 145 sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2

   Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Soạn Câu 4 trang 145 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 2

STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ dùng ở địa phương em
1 Bố Bố/cha
2 Mẹ Mẹ
3 Ông nội Ông/ ông nội
4 Ông ngoại Ông vãi
5 Bác (anh trai của cha) Bác
6 Bác gái (vợ anh trai của cha) Bác
7 Chú Chú

►► CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download hướng dẫn soạn văn Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Sách giáo khoa Văn lớp 8 tập 2 trang 145 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
2.7
3 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status