Soạn văn bài Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn nắm chắc nội dung bài học một cách đơn giản nhất. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.
Các phương tiện diễn đạt
a, Về từ vựng
b, Về ngữ pháp
c, Về biện pháp tu từ
Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
- Tính thông tin thời sự
- Tính ngắn gọn
- Tính sinh động, hấp dẫn
Bản tin ngắn nêu việc An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc, có những đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí:
- Thông tin được cập nhật chính xác, rõ ràng, có thời gian ( 3/2), địa điểm (An Giang,…), cơ quan cấp, nơi nhận
- Ngôn ngữ ngắn gọn, giàu thông tin
- Đoạn tin gợi được sự hấp dẫn nhất định lời giới thiệu cung cấp thông tin khá ngắn gọn
Để viết được phóng sự báo chí cần:
- Chủ động xác định được vấn đề gây được chú ý của dư luận trong xã hội: các vấn đề về vệ sinh thực phẩm, tệ nạn xã hội…
- Lựa chọn những sự kiện tiêu biểu để miêu tả, ghi chép người thực, việc thực, có thời gian, địa điểm
- Thông tin cung cấp cần trung thực, xác thực, ngắn gọn
Câu 1: Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong những câu (đoạn) sau (tr. 237 SGK). Viết lại những câu (đoạn) ấy theo hiểu biết của anh (chị).
Nhận xét chung: Cách sử dụng ngôn ngữ của các văn bản trên gây khó khăn cho người đọc trong việc hiểu nội dung văn bản.
a)
Nhận xét: Quá lạm dụng tiếng Anh, đây là hiện tượng thường gặp trên những văn bản báo chí viết về tin học và ca nhạc, đặc biệt là ca nhạc quốc tế.
Viết lại: có nhiều cách để viết lại những câu văn đó nhưng dù viết bằng cách nào thì cũng phải thích rõ nghĩa của các từ tiếng Anh và các chữ viết tắt.
b)
Nhận xét: Sử dụng việc viết tắt quá tuỳ tiện.
Viết lại: Giải thích rõ các chữ viết tắt:
c)
Nhận xét: Sử dụng biệt ngữ xã hội một cách thiếu chọn lọc.
Viết lại: chú thích rõ nghĩa của các biệt ngữ:
CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download soạn văn lớp 11 bài Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí file word, pdf hoàn toàn miễn phí.