Logo

Soạn văn 11 Phong cách ngôn ngữ báo chí chi tiết nhất

Soạn văn 11 Phong cách ngôn ngữ báo chí chi tiết nhất, hướng dẫn trả lời các câu hỏi trang 131 SGK giúp các em hiểu và tiếp thu bài giảng hiệu quả nhất.
5.0
1 lượt đánh giá

Soạn văn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn nắm chắc nội dung bài học một cách đơn giản nhất. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Soạn mẫu 1: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Kiến thức cơ bản cần nắm vững về phong cách ngôn ngữ báo chí

Báo chí có nhiều cách phân loại khác nhau:

+ Phân theo phương tiện: báo viết, báo nói, báo hình..

+ Theo định kì xuất bản: nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, niên báo…

+ Theo tôn chỉ mục đích và lĩnh vực xã hội

+ Theo nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi: báo Tuổi trẻ, Thanh Niên, Phụ nữ…

1.1.2. Ngôn ngữ báo chí mang tính thông tin, tin tức chủ yếu dùng trong: tin tức, phóng sự, tiểu phẩm và bình luận

Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí

Câu 1 trang 131 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Đọc một tờ báo và xác định thể loại văn bản trên tờ báo đó

+ Bản tin: thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác ngắn gọn

+ Theo trình tự, khuôn mẫu: nguồn tin, thời gian, địa điểm, sự kiện, diễn biến, kết quả

+ Phóng sự: Cung cấp nguồn tin, tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có cái nhìn sinh động

Ví dụ: Chuyên mục thời sự trên các kênh truyền hình quốc gia đăng tải phóng sự người dân vùng miền núi Sơn La, Hà Giang:

- Thời gian, địa điểm của phóng sự

- Phỏng vấn nhân vật

(Thông tin được trình bày dưới dạng nguồn tin ngắn gọn, chính xác, đầy đủ)

Câu 2 trang 131 SGK tập 1 Ngữ văn 11

- Bản tin:

+ Ngắn gọn

+ Cần chính xác, khách quan

- Phóng sự

+ Thông tin sự việc, miêu tả sinh động, cụ thể

+ Gợi cảm, gây hứng thú

Câu 3 trang 131 tập 1 SGK Ngữ văn 11

Để viết được một tin ngắn phản ánh tình hình học tập:

+ Thời gian: thời điểm nhất định (thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, tổng kết học kì…)

b, Địa điểm: lớp học

c, Sự kiện: gây chú ý bằng sự kiện nổi bật

d, Đưa ra ý kiến ngắn gọn về sự kiện

Tin ngắn có những yêu cầu chính xác, khách quan trừ kiểu bài bình luận thời sự

Soạn mẫu 2: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Câu 1 trang 131 sách giáo khoa Ngữ Văn 11 Tập 1

Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm…

Câu 2 sách giáo khoa Ngữ Văn 11 Tập 1 trang 131

Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự

- Bản tin:

+ Thông tin sự việc: ngắn ngọn, kịp thời

+ Yêu cầu chính xác, kịp thời, cập nhật.

- Phóng sự:

+ Vừa đủ về thông tin sự việc, vừa miêu tả cụ thể, sinh động.

+ Yêu cầu: gợi cảm, gây được hứng thú.

Câu 3 sách giáo khoa Ngữ Văn 11 trang 131 Tập 1

Để viết được một tin ngắn phản ánh quá trình học tập cần phải chú ý các yếu tố:

- Thời gian: vào một thời điểm nhất định (tổng kết học kì, thi đua, khen thưởng…)

- Địa điểm: tại lớp học.

- Sự kiện: chú ý những sự kiện nổi bật.

- Đưa ra ý kiến ngắn gọc về sự kiện.

* Yêu cầu: chính xác, khách quan.

CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download soạn văn lớp 11 bài Phong cách ngôn ngữ báo chí file word, pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
5.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status