Kì thi cuối học kì 2 sắp tới, nhu cầu tìm kiếm nguồn tài liệu ôn thi chính thống có lời giải chi tiết của các em học sinh là vô cùng lớn. Thấu hiểu điều đó, chúng tôi đã dày công sưu tầm Bộ 5 Đề thi Sinh lớp 8 học kì 2 năm 2021 THCS Gia Thụy - Hà Nội hỗ trợ các em làm quen với cấu trúc đề thi môn Sinh học lớp 8 cùng nội dung kiến thức và các dạng bài tập ứng dụng thường xuất hiện. Mời các em cùng quý thầy cô theo dõi bộ đề tại đây.
Tham khảo thêm một số đề thi học kì 2 lớp 8 các môn khác (xem nhiều):
Phần trắc nghiệm (5 điểm):
Tô vào một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Phát biểu nào sai khi nói về cấu tạo của đại não người?
A. Dưới vỏ não là chất trắng có chứa các nhân nền.
B. Mỗi bán cầu đại não được chia thành 4 thùy.
C. Chất trắng bao bọc bên ngoài tạo thành vỏ não.
D. Chất xám bao bọc bên ngoài tạo thành vỏ não.
Câu 2: Ở dây thần kinh tủy, bó sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua
A. khe giữa hai đốt sống.
B. rễ sau.
C. dây thần kinh trung gian.
D. rễ trước.
Câu 3: Việc làm nào gây ảnh hưởng xấu đến đôi tai?
A. Dùng vật sắc nhọn để lấy ráy tai.
B. Tránh nơi có tiếng ồn và tiếng động mạnh.
C. Giữ gìn vệ sinh khoang miệng để tránh viêm họng.
D. Dùng tăm bông để vệ sinh tai đúng cách.
Câu 4: Cấu tạo của tai gồm
A. tai ngoài, màng nhĩ, tai trong.
B. tai ngoài, tai giữa, tai trong.
C. tai giữa, màng nhĩ, tai trong.
D. tai ngoài, màng nhĩ, tai giữa.
Câu 5: Ở mắt, các tế bào thụ cảm thị giác nằm ở đâu?
A. Màng mạch.
B. Màng cứng.
C. Màng lưới.
D. Màng giác.
Câu 6: Việc làm nào khiến con người dễ mắc các bệnh ngoài da?
A. Vệ sinh cơ thể thường xuyên.
B. Không mặc chung quần áo với người khác.
C. Mặc quần áo ướt.
D. Tránh để các vết thương hở trên da tiếp xúc với bùn, đất bẩn.
Câu 7: Chúng ta cần làm gì để có một hệ thần kinh khỏe mạnh?
A. Uống nhiều rượu, bia.
B. Ngủ đủ giấc.
C. Ngủ vào ban ngày, làm việc vào ban đêm.
D. Hút thuốc lá.
Câu 8: Da được cấu tạo gồm 3 lớp là:
A. lớp sừng, lớp biểu bì, lớp mỡ.
B. lớp biểu bì, lớp tế bào sống, lớp mỡ.
C. lớp sừng, lớp tế bào sống, lớp mỡ.
D. lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ.
Câu 9: Da không thực hiện chức năng nào?
A. Bài tiết.
B. Bảo vệ cơ thể.
C. Điều hòa thân nhiệt.
D. Trao đổi khí.
Câu 10: Bộ phận nào của não bộ tiếp liền với tủy sống ở phía dưới?
A. Não trung gian.
B. Tiểu não.
C. Trụ não.
D. Đại não.
Câu 11: Ở đại não, rãnh đỉnh ngăn cách giữa
A. thùy trán và thùy đỉnh.
B. thùy chẩm và thùy trán.
C. thùy chẩm và thùy thái dương.
D. thùy chẩm và thùy đỉnh.
Câu 12: Lớp biểu bì của da gồm
A. tầng tế bào sống và các dây thần kinh.
B. tầng sừng và tầng tế bào sống.
C. tầng sừng và các mạch máu.
D. tầng sừng và các dây thần kinh.
Câu 13: Lớp trong cùng của da là
A. lớp biểu bì.
B. lớp mỡ.
C. lớp bì.
D. lớp tế bào sống.
Câu 14: Bộ phận thần kinh trung ương gồm
A. tủy sống và não bộ.
B. tiểu não và hạch thần kinh.
C. dây thần kinh và hạch thần kinh.
D. trụ não và dây thần kinh.
Câu 15: Dựa vào cấu tạo, hệ thần kinh gồm
A. bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
B. hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động.
C. não bộ và dây thần kinh.
D. tủy sống và hạch thần kinh.
Câu 16: Biện pháp nào giúp rèn luyện da?
A. Không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
B. Tắm nắng vào khoảng thời gian từ 12h đến 14h.
C. Xoa bóp da.
D. Đi dưới trời nắng gắt không đội mũ, nón.
Câu 17: Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm
A. bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động.
B. các bó sợi thần kinh vận động.
C. các bó sợi thần kinh cảm giác.
D. bó sợi thần kinh trung gian và bó sợi thần kinh li tâm.
Câu 18: Ở người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy?
A. 30.
B. 33.
C. 32.
D. 31.
Câu 19: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm
A. phân hệ đối giao cảm.
B. phân hệ giao cảm.
C. các trung khu điều khiển hoạt động của cơ, xương.
D. phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
Câu 20: Ở người, bộ phận nào chịu sự điều hòa hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng?
A. Các xương.
B. Ruột non.
C. Các bắp cơ.
D. Các ổ khớp.
Tự luận (5 điểm)
Câu 21 (3,5 điểm): Phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Câu 22 (1,5 điểm): Hãy kể tên hai bệnh thường gặp ở mắt. Em hãy đề xuất một số biện pháp phòng tránh bệnh đó.
Phần trắc nghiệm (5 điểm):
Tô vào một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Ở mắt, các tế bào thụ cảm thị giác nằm ở đâu?
A. Màng mạch.
B. Màng cứng.
C. Màng lưới.
D. Màng giác.
Câu 2: Da không thực hiện chức năng nào?
A. Trao đổi khí.
B. Bảo vệ cơ thể.
C. Điều hòa thân nhiệt.
D. Bài tiết.
Câu 3: Ở người, bộ phận nào chịu sự điều hòa hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng?
A. Các xương.
B. Ruột non.
C. Các bắp cơ.
D. Các ổ khớp.
Câu 4: Ở đại não, rãnh đỉnh ngăn cách giữa
A. thùy chẩm và thùy trán.
B. thùy chẩm và thùy thái dương.
C. thùy chẩm và thùy đỉnh.
D. thùy trán và thùy đỉnh.
Câu 5: Lớp biểu bì của da gồm
A. tầng sừng và các mạch máu.
B. tầng sừng và các dây thần kinh.
C. tầng sừng và tầng tế bào sống.
D. tầng tế bào sống và các dây thần kinh.
Câu 6: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm
A. phân hệ giao cảm.
B. phân hệ đối giao cảm.
C. các trung khu điều khiển hoạt động của cơ, xương.
D. phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
Câu 7: Da được cấu tạo gồm 3 lớp là
A. lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ.
B. lớp biểu bì, lớp tế bào sống, lớp mỡ.
C. lớp sừng, lớp tế bào sống, lớp mỡ.
D. lớp sừng, lớp biểu bì, lớp mỡ.
Câu 8: Dựa vào cấu tạo, hệ thần kinh gồm
A. hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động.
B. bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
C. não bộ và dây thần kinh.
D. tủy sống và hạch thần kinh.
Câu 9: Ở dây thần kinh tủy, bó sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua
A. dây thần kinh trung gian.
B. rễ trước.
C. khe giữa hai đốt sống.
D. rễ sau.
Câu 10: Phát biểu nào sai khi nói về cấu tạo của đại não người?
A. Dưới vỏ não là chất trắng có chứa các nhân nền.
B. Chất xám bao bọc bên ngoài tạo thành vỏ não.
C. Mỗi bán cầu đại não được chia thành 4 thùy.
D. Chất trắng bao bọc bên ngoài tạo thành vỏ não.
Câu 11: Bộ phận thần kinh trung ương gồm
A. dây thần kinh và hạch thần kinh.
B. trụ não và dây thần kinh.
C. tủy sống và não bộ.
D. tiểu não và hạch thần kinh.
Câu 12: Lớp trong cùng của da là
A. lớp biểu bì.
B. lớp tế bào sống.
C. lớp bì.
D. lớp mỡ.
Câu 13: Cấu tạo của tai gồm
A. tai ngoài, tai giữa, tai trong.
B. tai ngoài, màng nhĩ, tai giữa.
C. tai giữa, màng nhĩ, tai trong.
D. tai ngoài, màng nhĩ, tai trong.
Câu 14: Ở người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy?
A. 30.
B. 33.
C. 32.
D. 31.
Câu 15: Biện pháp nào giúp rèn luyện da?
A. Không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
B. Tắm nắng vào khoảng thời gian từ 12h đến 14h.
C. Xoa bóp da.
D. Đi dưới trời nắng gắt không đội mũ, nón.
Câu 16: Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm
A. bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động.
B. các bó sợi thần kinh vận động.
C. các bó sợi thần kinh cảm giác.
D. bó sợi thần kinh trung gian và bó sợi thần kinh li tâm.
Câu 17: Việc làm nào khiến con người dễ mắc các bệnh ngoài da?
A. Vệ sinh cơ thể thường xuyên.
B. Mặc quần áo ướt.
C. Tránh để các vết thương hở trên da tiếp xúc với bùn, đất bẩn.
D. Không mặc chung quần áo với người khác.
Câu 18: Việc làm nào gây ảnh hưởng xấu đến đôi tai?
A. Dùng vật sắc nhọn để lấy ráy tai.
B. Dùng tăm bông để vệ sinh tai đúng cách.
C. Giữ gìn vệ sinh khoang miệng để tránh viêm họng.
D. Tránh nơi có tiếng ồn và tiếng động mạnh.
Câu 19: Bộ phận nào của não bộ tiếp liền với tủy sống ở phía dưới?
A. Não trung gian.
B. Tiểu não.
C. Trụ não.
D. Đại não.
Câu 20: Chúng ta cần làm gì để có một hệ thần kinh khỏe mạnh?
A. Uống nhiều rượu, bia.
B. Ngủ đủ giấc.
C. Ngủ vào ban ngày, làm việc vào ban đêm.
D. Hút thuốc lá.
Tự luận (5 điểm)
Câu 21 (3,5 điểm): Phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Câu 22 (1,5 điểm): Hãy kể tên hai bệnh thường gặp ở mắt. Em hãy đề xuất một số biện pháp phòng tránh bệnh đó.
Phần trắc nghiệm (5 điểm):
Tô vào một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Chúng ta cần làm gì để có một hệ thần kinh khỏe mạnh?
A. Uống nhiều rượu, bia.
B. Hút thuốc lá.
C. Ngủ đủ giấc.
D. Ngủ vào ban ngày, làm việc vào ban đêm.
Câu 2: Ở dây thần kinh tủy, bó sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua
A. rễ trước.
B. dây thần kinh trung gian.
C. rễ sau.
D. khe giữa hai đốt sống.
Câu 3: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm
A. phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
B. phân hệ đối giao cảm.
C. phân hệ giao cảm.
D. các trung khu điều khiển hoạt động của cơ, xương.
Câu 4: Ở người, bộ phận nào chịu sự điều hòa hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng?
A. Các ổ khớp.
B. Ruột non.
C. Các xương.
D. Các bắp cơ.
Câu 5: Bộ phận thần kinh trung ương gồm
A. trụ não và dây thần kinh.
B. tiểu não và hạch thần kinh.
C. tủy sống và não bộ.
D. dây thần kinh và hạch thần kinh.
Câu 6: Da được cấu tạo gồm 3 lớp là
A. lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ.
B. lớp biểu bì, lớp tế bào sống, lớp mỡ.
C. lớp sừng, lớp tế bào sống, lớp mỡ.
D. lớp sừng, lớp biểu bì, lớp mỡ.
Câu 7: Dựa vào cấu tạo, hệ thần kinh gồm
A. hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động.
B. bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
C. não bộ và dây thần kinh.
D. tủy sống và hạch thần kinh.
Câu 8: Lớp biểu bì của da gồm
A. tầng sừng và tầng tế bào sống.
B. tầng sừng và các dây thần kinh.
C. tầng sừng và các mạch máu.
D. tầng tế bào sống và các dây thần kinh.
Câu 9: Cấu tạo của tai gồm
A. tai ngoài, màng nhĩ, tai trong.
B. tai ngoài, màng nhĩ, tai giữa.
C. tai giữa, màng nhĩ, tai trong.
D. tai ngoài, tai giữa, tai trong.
Câu 10: Lớp trong cùng của da là
A. lớp biểu bì.
B. lớp tế bào sống.
C. lớp bì.
D. lớp mỡ.
Câu 11: Biện pháp nào giúp rèn luyện da?
A. Không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
B. Tắm nắng vào khoảng thời gian từ 12h đến 14h.
C. Xoa bóp da.
D. Đi dưới trời nắng gắt không đội mũ, nón.
Câu 12: Da không thực hiện chức năng nào?
A. Bài tiết.
B. Trao đổi khí.
C. Điều hòa thân nhiệt.
D. Bảo vệ cơ thể.
Câu 13: Ở người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy?
A. 30.
B. 33.
C. 32.
D. 31.
Câu 14: Ở đại não, rãnh đỉnh ngăn cách giữa
A. thùy chẩm và thùy trán.
B. thùy trán và thùy đỉnh.
C. thùy chẩm và thùy thái dương.
D. thùy chẩm và thùy đỉnh.
Câu 15: Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm
A. bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động.
B. các bó sợi thần kinh vận động.
C. các bó sợi thần kinh cảm giác.
D. bó sợi thần kinh trung gian và bó sợi thần kinh li tâm.
Câu 16: Việc làm nào khiến con người dễ mắc các bệnh ngoài da?
A. Vệ sinh cơ thể thường xuyên.
B. Mặc quần áo ướt.
C. Tránh để các vết thương hở trên da tiếp xúc với bùn, đất bẩn.
D. Không mặc chung quần áo với người khác.
Câu 17: Việc làm nào gây ảnh hưởng xấu đến đôi tai?
A. Tránh nơi có tiếng ồn và tiếng động mạnh.
B. Dùng tăm bông để vệ sinh tai đúng cách.
C. Giữ gìn vệ sinh khoang miệng để tránh viêm họng.
D. Dùng vật sắc nhọn để lấy ráy tai.
Câu 18: Bộ phận nào của não bộ tiếp liền với tủy sống ở phía dưới?
A. Não trung gian.
B. Tiểu não.
C. Trụ não.
D. Đại não.
Câu 19: Ở mắt, các tế bào thụ cảm thị giác nằm ở đâu?
A. Màng cứng.
B. Màng giác.
C. Màng mạch.
D. Màng lưới.
Câu 20: Phát biểu nào sai khi nói về cấu tạo của đại não người?
A. Chất xám bao bọc bên ngoài tạo thành vỏ não.
B. Mỗi bán cầu đại não được chia thành 4 thùy.
C. Chất trắng bao bọc bên ngoài tạo thành vỏ não.
D. Dưới vỏ não là chất trắng có chứa các nhân nền.
Tự luận (5 điểm)
Câu 21 (3,5 điểm): Phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Câu 22 (1,5 điểm): Hãy kể tên hai bệnh thường gặp ở mắt. Em hãy đề xuất một số biện pháp phòng tránh bệnh đó.
Phần trắc nghiệm (5 điểm):
Tô vào một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Việc làm nào gây ảnh hưởng xấu đến đôi tai?
A. Tránh nơi có tiếng ồn và tiếng động mạnh.
B. Dùng tăm bông để vệ sinh tai đúng cách.
C. Giữ gìn vệ sinh khoang miệng để tránh viêm họng.
D. Dùng vật sắc nhọn để lấy ráy tai.
Câu 2: Ở đại não, rãnh đỉnh ngăn cách giữa
A. thùy trán và thùy đỉnh.
B. thùy chẩm và thùy trán.
C. thùy chẩm và thùy thái dương.
D. thùy chẩm và thùy đỉnh.
Câu 3: Biện pháp nào giúp rèn luyện da?
A. Không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
B. Tắm nắng vào khoảng thời gian từ 12h đến 14h.
C. Xoa bóp da.
D. Đi dưới trời nắng gắt không đội mũ, nón.
Câu 4: Việc làm nào khiến con người dễ mắc các bệnh ngoài da?
A. Vệ sinh cơ thể thường xuyên.
B. Mặc quần áo ướt.
C. Tránh để các vết thương hở trên da tiếp xúc với bùn, đất bẩn.
D. Không mặc chung quần áo với người khác.
Câu 5: Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm
A. bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động.
B. bó sợi thần kinh trung gian và bó sợi thần kinh li tâm.
C. các bó sợi thần kinh vận động.
D. các bó sợi thần kinh cảm giác.
Câu 6: Bộ phận nào của não bộ tiếp liền với tủy sống ở phía dưới?
A. Não trung gian.
B. Tiểu não.
C. Trụ não.
D. Đại não.
Câu 7: Lớp biểu bì của da gồm
A. tầng sừng và tầng tế bào sống.
B. tầng sừng và các dây thần kinh.
C. tầng sừng và các mạch máu.
D. tầng tế bào sống và các dây thần kinh.
Câu 8: Dựa vào cấu tạo, hệ thần kinh gồm
A. tủy sống và hạch thần kinh.
B. não bộ và dây thần kinh.
C. hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động.
D. bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
Câu 9: Lớp trong cùng của da là
A. lớp biểu bì.
B. lớp tế bào sống.
C. lớp bì.
D. lớp mỡ.
Câu 10: Da không thực hiện chức năng nào?
A. Điều hòa thân nhiệt.
B. Trao đổi khí.
C. Bài tiết.
D. Bảo vệ cơ thể.
Câu 11: Ở người, bộ phận nào chịu sự điều hòa hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng?
A. Ruột non.
B. Các ổ khớp.
C. Các xương.
D. Các bắp cơ.
Câu 12: Ở người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy?
A. 30.
B. 31.
C. 32.
D. 33.
Câu 13: Bộ phận thần kinh trung ương gồm
A. tiểu não và hạch thần kinh.
B. dây thần kinh và hạch thần kinh.
C. trụ não và dây thần kinh.
D. tủy sống và não bộ.
Câu 14: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm
A. phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
B. phân hệ đối giao cảm.
C. phân hệ giao cảm.
D. các trung khu điều khiển hoạt động của cơ, xương.
Câu 15: Cấu tạo của tai gồm
A. tai ngoài, màng nhĩ, tai trong.
B. tai giữa, màng nhĩ, tai trong.
C. tai ngoài, tai giữa, tai trong.
D. tai ngoài, màng nhĩ, tai giữa.
Câu 16: Ở dây thần kinh tủy, bó sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua
A. khe giữa hai đốt sống.
B. rễ sau.
C. rễ trước.
D. dây thần kinh trung gian.
Câu 17: Da được cấu tạo gồm 3 lớp là
A. lớp biểu bì, lớp tế bào sống, lớp mỡ.
B. lớp sừng, lớp biểu bì, lớp mỡ.
C. lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ.
D. lớp sừng, lớp tế bào sống, lớp mỡ.
Câu 18: Ở mắt, các tế bào thụ cảm thị giác nằm ở đâu?
A. Màng cứng.
B. Màng giác.
C. Màng mạch.
D. Màng lưới.
Câu 19: Phát biểu nào sai khi nói về cấu tạo của đại não người?
A. Chất xám bao bọc bên ngoài tạo thành vỏ não.
B. Chất trắng bao bọc bên ngoài tạo thành vỏ não.
C. Mỗi bán cầu đại não được chia thành 4 thùy.
D. Dưới vỏ não là chất trắng có chứa các nhân nền.
Câu 20: Chúng ta cần làm gì để có một hệ thần kinh khỏe mạnh?
A. Uống nhiều rượu, bia.
B. Ngủ đủ giấc.
C. Hút thuốc lá.
D. Ngủ vào ban ngày, làm việc vào ban đêm.
Tự luận (5 điểm)
Câu 21 (3,5 điểm): Phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Câu 22 (1,5 điểm): Hãy kể tên hai bệnh thường gặp ở mắt. Em hãy đề xuất một số biện pháp phòng tránh bệnh đó.
Phần trắc nghiệm (5 điểm):
Tô vào một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Phát biểu nào đúng khi nói về cấu tạo của đại não người?
A. Dưới vỏ não là chất xám có chứa các nhân nền.
B. Mỗi bán cầu đại não được chia thành 3 thùy.
C. Chất trắng bao bọc bên ngoài tạo thành vỏ não.
D. Chất xám bao bọc bên ngoài tạo thành vỏ não.
Câu 2: Ở dây thần kinh tủy, bó sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua
A. khe giữa hai đốt sống.
B. rễ sau.
C. rễ trước.
D. dây thần kinh trung gian.
Câu 3: Việc làm nào gây ảnh hưởng xấu đến đôi tai?
A. Tránh nơi có tiếng ồn và tiếng động mạnh.
B. Dùng vật sắc nhọn để lấy ráy tai.
C. Giữ gìn vệ sinh khoang miệng để tránh viêm họng.
D. Dùng tăm bông để vệ sinh tai đúng cách.
Câu 4: Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa là
A. màng nhĩ.
B. vòi nhĩ.
C. ốc tai.
D. chuỗi xương tai.
Câu 5: Ở tai, các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở đâu?
A. Màng nhĩ.
B. Chuỗi xương tai.
C. Cơ quan Coocti.
D. Ống tai.
Câu 6: Việc làm nào khiến con người dễ mắc các bệnh ngoài da?
A. Vệ sinh cơ thể thường xuyên.
B. Không mặc chung quần áo với người khác.
C. Mặc quần áo ẩm.
D. Tránh để các vết thương hở trên da tiếp xúc với bùn, đất bẩn.
Câu 7: Chúng ta cần làm gì để có một hệ thần kinh khỏe mạnh?
A. Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
B. Uống nhiều rượu, bia.
C. Ngủ vào ban ngày, làm việc vào ban đêm.
D. Hút thuốc lá.
Câu 8: Da được cấu tạo gồm 3 lớp là
A. lớp sừng, lớp biểu bì, lớp mỡ.
B. lớp biểu bì, lớp tế bào sống, lớp mỡ.
C. lớp sừng, lớp tế bào sống, lớp mỡ.
D. lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ.
Câu 9: Da không thực hiện chức năng nào?
A. Bài tiết.
B. Bảo vệ cơ thể.
C. Điều hòa thân nhiệt.
D. Trao đổi chất dinh dưỡng.
Câu 10: Chức năng của não trung gian là
A. điều hòa quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
B. điều hòa các cử động phức tạp của cơ thể.
C. điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan.
D. giữ thăng bằng cho cơ thể.
Câu 11: Ở đại não, rãnh thái dương ngăn cách giữa
A. thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương.
B. thùy chẩm và thùy trán.
C. thùy chẩm và thùy thái dương.
D. thùy trán và thùy đỉnh với thùy chẩm.
Câu 12: Lớp biểu bì của da gồm
A. tầng tế bào sống và các dây thần kinh.
B. tầng sừng và tầng tế bào sống.
C. tầng sừng và các mạch máu.
D. tầng sừng và các dây thần kinh.
Câu 13: Lớp trong cùng của da là
A. lớp biểu bì.
B. lớp mỡ.
C. lớp bì.
D. lớp tế bào sống.
Câu 14: Bộ phận thần kinh ngoại biên gồm
A. tủy sống và não bộ.
B. tiểu não và hạch thần kinh.
C. dây thần kinh và hạch thần kinh.
D. trụ não và dây thần kinh.
Câu 15: Dựa vào chức năng, hệ thần kinh gồm
A. bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
B. hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động.
C. não bộ và dây thần kinh.
D. tủy sống và hạch thần kinh.
Câu 16: Biện pháp nào giúp rèn luyện da?
A. Không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
B. Tắm nắng vào khoảng thời gian từ 12h đến 14h.
C. Xoa bóp da.
D. Đi dưới trời nắng gắt không đội mũ, nón.
Câu 17: Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm
A. bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động.
B. các bó sợi thần kinh vận động.
C. các bó sợi thần kinh cảm giác.
D. bó sợi thần kinh trung gian và bó sợi thần kinh li tâm.
Câu 18: Ở người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy?
A. 30.
B. 33.
C. 32.
D. 31.
Câu 19: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm
A. phân hệ đối giao cảm.
B. phân hệ giao cảm.
C. các trung khu điều khiển hoạt động của cơ, xương.
D. phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
Câu 20: Ở người, bộ phận nào chịu sự điều hòa hoạt động của hệ thần kinh vận động?
A. Ruột già.
B. Ruột non.
C. Bắp cơ.
D. Dạ dày.
Tự luận (5 điểm)
Câu 21 (3,5 điểm): Phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Câu 22 (1,5 điểm): Hãy kể tên hai tật thường gặp ở mắt. Em hãy đề xuất một số biện pháp phòng tránh tật về mắt ở lứa tuổi học đường.
Tham khảo thêm một số đề thi cuối học kỳ 2 các môn khác được xem nhiều nhất:
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.
Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích hỗ trợ ôn luyện thi môn toán khác được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bộ 5 Đề thi Sinh lớp 8 học kì 2 năm 2021 THCS Gia Thụy - Hà Nội file word, pdf hoàn toàn miễn phí