Với bộ tài liệu giải bài tập SGK Hóa 10 nâng cao Bài 26: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ, hướng dẫn cách giải chi tiết cho từng câu hỏi, từng phần học bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa bộ môn Hóa nâng cao lớp 10. Nội dung chi tiết các em xem tại đây.
Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
A. CaCO3 + H2O + CO3 -> Ca(HCO3)2
B. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
C. 2SO2 + O2 -> 2SO3
D. BaO + H2O -> Ba(OH)2
Lời giải:
Chọn C. Phản ứng: : Là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2KMnO4 → K2MnO2 + MnO2 + O2
B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
C. 4KClO3 → 3KClO4 + KCl
D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Lời giải:
Chọn B.
Phản ứng | Sơ đồ | Có sự thay đổi số oxi hóa | Không có sự thay đổi số oxi hóa |
Hóa hợp | A + B → AB | ||
Phân hủy | AB → A + B | ||
Thế | AB + C → AC + B | ||
Trao đổi | AB + CD → AD + CB |
Hãy điển các ví dụ vào ô trống, mỗi ô ghi lại 2 phương trình hóa học (nếu có) không trùng với các phản ứng trong bài học, có ghi rõ số oxi hóa của các nguyên tố. Để trống các ô không phản ứng thích hợp.
Lời giải:
Người ta có thể tổng hợp được amoniac (NH3) từ khí nitơ và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Số oxi hóa của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong phản ứng hóa học đó?
Lời giải:
a)Phản ứng xảy ra: N2 + 3H2 -> 2NH3
Nitơ có số oxi hóa giảm từ 0 xuống -3. Còn hiđro có số oxi hóa tăng từ 0 lên +1.
a)Viết phương trình hóa học của những biến đổi sau:
- Sản xuất vôi sống bằng cách nung đá vôi.
- Cho vôi sống tác dụng với nước (tôi vôi).
b) Số oxi hóa của các nguyên tố trong những phản ứng trên có biến đổi không?
Lời giải:
a) Các phản ứng hóa học:
- Phản ứng sản xuất vôi:
- Phản ứng tôi vôi:
b) Trong các phản ứng trên không có sự thay đổi số oxi hóa.
Glixerol trinitrat là chất nổ đinamit. Đó là một chất lỏng có công thức phân tử C3H5O9N3, rất không bền, bị phân hủy tạo ra CO2, H2O, N2 và O2.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng phân hủy glixerol trinitrat.
b) Hãy lính thể tích khí sinh ra khi làm nổ lkg chất nổ này. Biết rằng ở điều kiện phản ứng, 1 mol khí có thể tích là 50 lít.
Lời giải:
a) Phương trình phản ứng:
b) nglixerol = 1000/227 mol
Thể tích khí sinh ra:
Theo phản ứng: Cứ 4 mol glixerol trinitrat khi nổ tạo ra 29 mol chất khí
Vậy 1kg glixerol trinitrat khi nổ tạo ra số mol chất khí:
⇒ n = (29.1000)/(4.227) = 31,94(mol) ⇒ Vkhí = 31,94 x 50 ≈ 1597 (lít).
Hợp chất A (không chứa clo) cháy được trong khí clo tạo ra nitơ và hiđro clorua.
a) Xác định công thức phân tử của khí A, biết rằng tỉ lệ giữa thể tích khí clo tham gia phản ứng và thể tích nitơ tạo thành là 3: 1.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa A và clo.
c) Tính số oxi hóa của tất cả các nguyên tố trước và sau phản ứng.
Lời giải:
a) Xác định công thức khí A:
Sơ đồ phản ứng: A + Cl2 → N2 + 2HCl
Theo sơ đồ ta thấy: Cứ 1 thể tích Clo tương ứng tạo ra 2 thể tích khí HCl
Từ tỉ lệ: VCl2 : VN2 = 3:1 ⇒ VHCl : VN2 = 6:1
Vậy trong phân tử A có 3 nguyên tố H và 1 nguyên tử N. Công thức phân tử của A là: NH3.
b) Phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
c) Tính số oxi hóa:
Cho ba ví dụ về phản ứng tỏa nhiệt và ba ví dụ về phản ứng thu nhiệt.
Lời giải:
Ba ví dụ về phản ứng tỏa nhiệt (ΔH < 0):
Ba ví dụ về phản ứng thu nhiệt (ΔH > 0):
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về giải bài tập SGK Hóa học lớp 10 nâng cao Bài 26: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ, file PDF hoàn toàn miễn phí.