Logo

Giải Tiếng Việt 3 CTST Tập 2 Bài 2: Hương vị Tết bốn phương trang 109, 110

Giải Tiếng Việt 3 CTST Tập 2 Bài 2: Hương vị Tết bốn phương trang 109, 110 chi tiết, dễ hiểu nhất, giúp các em học sinh hiểu sâu bài học và tiếp thu bài giảng đạt hiệu quả.
3.5
3 lượt đánh giá

Hướng dẫn giải Tiếng Việt lớp 3 Bài 2: Hương vị Tết bốn phương trang 109, 110 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát các yêu cầu trong sách giáo khoa, từ đó giúp học sinh hiểu và nắm vững bài học.

Bài 2: Hương vị Tết bốn phương trang 109, 110 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Chân trời sáng tạo

* Khởi động

Câu hỏi trang 109 SGK Tiếng Việt lớp 3: Giới thiệu với bạn một món ăn ngày Tết ở quê em theo gợi ý:

Hương vị Tết bốn phương trang 109, 110

Trả lời:

Tên: Bánh trưng

Màu sắc: bên ngoài màu xanh trong nhân thịt đỗ vàng

Hương vị: Vị bùi của gạo nếp hòa lẫn với vị ngọt thơm của thịt

Khám phá và luyện tập

Đọc 

1. Đọc và trả lời câu hỏi: 

Hương vị Tết bốn phương

Hương vị tết bốn phương Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 | Chân trời sáng tạong

* Nội dung chính: Sự đa dạng của các món ăn trên các quốc gia khác nhau vào dịp Tết.

* Câu hỏi, bài tập: 

Câu 1 trang 110 SGK Tiếng Việt lớp 3: Vì sao người Nhật Bản thường ăn mì Sô-ba vào đêm giao thừa?

Trả lời:

Vì sợi mì Sô – ba dài và dai nên họ nên rằng đó là biểu tượng cho sự trường thọ và may mắn.

Câu 2 trang 110 SGK Tiếng Việt lớp 3: Đầu năm, người Lào tặng nhau món lạp thay cho điều gì?

Trả lời:

Đầu năm người Lào tặng nhau món lạp thay lời chúc may mắn đầu năm.

Câu 3 trang 110 SGK Tiếng Việt lớp 3: Nhân bánh bột nướng của người Ca-na-da được làm từ những nguyên liệu gì?

Trả lời:

Nhân bánh bột nướng của người Ca-na-da được làm từ thịt bò, thịt heo hoặc cá hồi và khoai tây.

Câu 4 trang 110 SGK Tiếng Việt lớp 3: Trong các dịp lễ tết, phụ nữ Mê-xi-cô thường cùng nhau làm gì?

Trả lời:

Trong các dịp lễ tết, phụ nữ Mê-xi-cô thường cùng nhau làm bánh bột ngô nhồi với pho mát và thịt, gói trong lá chuối hoặc lá ngô vào các dịp lễ tết.

Câu 5 trang 110 SGK Tiếng Việt lớp 3: Bài đọc giúp em biết thêm điều gì?

Trả lời:

Bài học giúp em hiểu biết thêm về các hoạt động cũng như món ăn truyền thống của các quốc gia như Nhật Bản, Lào, Ca-na-đa, Mê-xi-cô.

2. Câu hỏi trang 110 SGK Tiếng Việt lớp 3: Nói về một món bánh quen thuộc của Việt Nam mà em biết.

Hương vị Tết bốn phương trang 109, 110 Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 | Chân trời sáng tạo

Trả lời:

Bánh giầy được xem là một món bánh đặc trưng của dân tộc Việt Nam kèm theo là một sự tích từ thời cha ông mà ai cũng được nghe khi còn nhỏ. Món bánh vô cùng đơn giản với bột được hấp dẻo mềm kẹp cùng miếng chả lụa dai dai hoặc có thể được bọc với đậu xanh mềm bùi, cắn một miếng thôi cũng đem đến cho bạn một hương vị thơm ngon khó thể nào quên được.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Bài 2: Hương vị Tết bốn phương trang 109, 110 Tập 2 SGK Tiếng Việt lớp 3 CTST file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
3.5
3 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status