Chuẩn bị cho kì thi cuối học kì 2 sắp tới, chúng tôi xin giới thiệu đến các em 5 bộ đề thi Sử lớp 7 học kì 2 trường trung học cơ sở Gia Thụy Long Biên - Hà Nội năm 2021 có đáp án có lời giải chi tiết. Nội dung bám sát theo chương trình học trong nhà trường. Giúp các em học sinh ôn tập và luyện tập làm quen với nhiều dạng đề, đồng thời cũng chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới của mình. Mời các em tham khảo bài viết dưới đây.
Tham khảo thêm một số đề thi học kì 2 lớp 7 môn học khác:
Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: “Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền…Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy”. Đó là tình hình nước ta dưới triều vua nào?
A. Minh Mạng. B. Thiệu Trị. C. Tự Đức. D. Đồng Khánh.
Câu 2: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?
A. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.
B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
C. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
D. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
Câu 3: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất.
B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất.
C. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”.
D. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền.
Câu 4: Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?
A. Công thương nghiệp sa sút.
B. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.
C. Nhà Nguyễn tăng cường thu thuế. Làm hạn chế sự phát triển công thương nghiệp.
D. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.
Câu 5: Bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành vào năm nào?
A. Năm 1814. B. Năm 1817. C. Năm 1816. D. Năm 1815.
Câu 6: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ. B. Tổng đốc. C. Tuần phủ. D. Chương lý.
Câu 7: Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A. Siết chặt cách thống trị đối với nhân dân. Đóng kín, bảo thủ, mù quáng.
B. Đàn áp nhân dân, thần phục nhà Thanh.
C. Đàn áp nhân dân, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
D. Áp dụng chặt chẽ bộ luật Gia Long, xem nhà Thanh là “Thiên Triều”.
Câu 8: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI là
A. trước sau đều bị dập tắt.
B. góp phần làm nhà Lê mau chóng sụp đổ.
C. có lần khiến Vua Lê hoảng sợ, bỏ chạy khỏi kinh thành.
D. đã nhiều lần uy hiếp và chiếm kinh thành.
Câu 9: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát vùng đất nào?
A. Bình Định - Quãng Ngãi. B. Quãng Ngãi - Bình Thuận.
C. Quảng Nam - Bình Thuận. D. Quảng Nam - Bình Định.
Câu 10: Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã mấy lần tiến quân ra Bắc?
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 3 lần.
Câu 11: Để khuyến khích, chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử Quang Trung đã
A. lập Tứ dịch quán. B. ban Chiếu lập học.
C. ra Chiếu khuyến nông. D. sửa lại Quốc tử giám.
Câu 12: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa năm nào?
A. 1780. B. 1777. C. 1775. D. 1771.
Câu 13: Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn năm nào?
A. 1774. B. 1775. C. 1773. D. 1776.
Câu 14: Ba anh em Tây Sơn khởi nghĩa là vì :
A. Ba anh em Tây Sơn trả thù nhà.
B. Muốn lưu lại tiếng thơm cho đời sau.
C. Quân Xiêm,Thanh sang xâm lựợc nước ta.
D. Căm ghét sự thối nát của chính quyền Nguyễn, nổi dậy đấu tranh vì nhân dân.
Câu 15: Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Đánh sập tập đoàn phong kiến ở Đàng Trong.
B. Đánh bại 29 vạn quân Thanh xâm lược.
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút.
D. Hạ thành Quy Nhơn.
Câu 16: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:
A. Chánh phó An phủ sứ. B. Đô ti, thừa ti.
C. Tri phủ. D. Tổng đốc hoặc tuần phủ.
Câu 17: Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu?
A. Gia Định. B. Phủ Quy Nhơn. C. Đà Nẵng. D. Phú Xuân.
Câu 18: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn
A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh.
C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh bại quân xâm lược Thanh.
Câu 19: Sau khi Quang Trung mất, chính quyền Tây Sơn suy yếu vì?
A. Vua mới không đủ năng lực và uy tín.
B. Vua mới còn nhỏ tuổi.
C. Vua mới không đủ năng lực, uy tín và nội bộ triều đình mâu thuẫn.
D. Nội bộ triều đình tranh giành quyền lực lẫn nhau.
Câu 20: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
A. Phú Xuân. B. Tây Sơn thượng đạo.
C. Tây Sơn hạ đạo. D. Truông Mây.
II. Phần tự luận: ( 5 điểm)
Câu 1: (2 điểm):
Nguyễn Ánh đã gây dựng lại triều Nguyễn như thế nào?
Câu 2: (3 điểm):
a.Vua Quang Trung đã có những chính sách gì để khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa dân tộc?
b. Khi ban bố Chiếu lập học, Quang Trung nói: “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Điều đó nói lên hoài bão gì của Quang Trung?
Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành vào năm nào?
A. Năm 1814. B. Năm 1816. C. Năm 1817. D. Năm 1815.
Câu 2: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát vùng đất nào?
A. Quảng Nam - Bình Định. B. Quãng Ngãi - Bình Thuận.
C. Quảng Nam - Bình Thuận. D. Bình Định - Quãng Ngãi.
Câu 3: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
A. Phú Xuân. B. Tây Sơn thượng đạo.
C. Tây Sơn hạ đạo. D. Truông Mây.
Câu 4: Để khuyến khích, chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử Quang Trung đã
A. ban Chiếu lập học. B. lập Tứ dịch quán.
C. sửa lại Quốc tử giám. D. ra Chiếu khuyến nông.
Câu 5: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa năm nào?
A. 1775. B. 1771. C. 1777. D. 1780.
Câu 6: Sau khi Quang Trung mất, chính quyền Tây Sơn suy yếu vì?
A. Vua mới còn nhỏ tuổi.
B. Vua mới không đủ năng lực và uy tín.
C. Vua mới không đủ năng lực, uy tín và nội bộ triều đình mâu thuẫn.
D. Nội bộ triều đình tranh giành quyền lực lẫn nhau.
Câu 7: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI là
A. đã nhiều lần uy hiếp và chiếm kinh thành.
B. góp phần làm nhà Lê mau chóng sụp đổ.
C. trước sau đều bị dập tắt.
D. có lần khiến Vua Lê hoảng sợ, bỏ chạy khỏi kinh thành.
Câu 8: Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Đánh bại 29 vạn quân Thanh xâm lược.
B. Đánh sập tập đoàn phong kiến ở Đàng Trong.
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút.
D. Hạ thành Quy Nhơn.
Câu 9: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?
A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
B. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
C. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.
D. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
Câu 10: “Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền…Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy”. Đó là tình hình nước ta dưới triều vua nào?
A. Minh Mạng. B. Đồng Khánh. C. Thiệu Trị. D. Tự Đức.
Câu 11: Ba anh em Tây Sơn khởi nghĩa là vì :
A. Quân Xiêm,Thanh sang xâm lựợc nước ta.
B. Ba anh em Tây Sơn trả thù nhà.
C. Căm ghét sự thối nát của chính quyền Nguyễn, nổi dậy đấu tranh vì nhân dân.
D. Muốn lưu lại tiếng thơm cho đời sau.
Câu 12: Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn năm nào?
A. 1774. B. 1775. C. 1773. D. 1776.
Câu 13: Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?
A. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.
B. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.
C. Nhà Nguyễn tăng cường thu thuế. Làm hạn chế sự phát triển công thương nghiệp.
D. Công thương nghiệp sa sút.
Câu 14: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn
A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh.
C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh bại quân xâm lược Thanh.
Câu 15: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:
A. Chánh phó An phủ sứ. B. Đô ti, thừa ti.
C. Tri phủ. D. Tổng đốc hoặc tuần phủ.
Câu 16: Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu?
A. Gia Định. B. Phủ Quy Nhơn. C. Đà Nẵng. D. Phú Xuân.
Câu 17: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ. B. Tuần phủ. C. Chương lý. D. Tổng đốc.
Câu 18: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất.
B. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền.
C. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”.
D. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất.
Câu 19: Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã mấy lần tiến quân ra Bắc?
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 3 lần.
Câu 20: Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A. Siết chặt cách thống trị đối với nhân dân. Đóng kín, bảo thủ, mù quáng.
B. Đàn áp nhân dân, thần phục nhà Thanh.
C. Đàn áp nhân dân, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
D. Áp dụng chặt chẽ bộ luật Gia Long, xem nhà Thanh là “Thiên Triều”.
II. Phần tự luận: ( 5 điểm)
Câu 1: (2 điểm):
Nguyễn Ánh đã gây dựng lại triều Nguyễn như thế nào?
Câu 2: (3 điểm):
a.Vua Quang Trung đã có những chính sách gì để khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa dân tộc?
b. Khi ban bố Chiếu lập học, Quang Trung nói: “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Điều đó nói lên hoài bão gì của Quang Trung?
Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A. Siết chặt cách thống trị đối với nhân dân. Đóng kín, bảo thủ, mù quáng.
B. Áp dụng chặt chẽ bộ luật Gia Long, xem nhà Thanh là “Thiên Triều”.
C. Đàn áp nhân dân, thần phục nhà Thanh.
D. Đàn áp nhân dân, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
Câu 2: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?
A. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
B. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
C. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.
Câu 3: Sau khi Quang Trung mất, chính quyền Tây Sơn suy yếu vì?
A. Nội bộ triều đình tranh giành quyền lực lẫn nhau.
B. Vua mới không đủ năng lực và uy tín.
C. Vua mới còn nhỏ tuổi.
D. Vua mới không đủ năng lực, uy tín và nội bộ triều đình mâu thuẫn.
Câu 4: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
A. Truông Mây. B. Tây Sơn thượng đạo.
C. Phú Xuân. D. Tây Sơn hạ đạo.
Câu 5: Ba anh em Tây Sơn khởi nghĩa là vì :
A. Ba anh em Tây Sơn trả thù nhà.
B. Muốn lưu lại tiếng thơm cho đời sau.
C. Căm ghét sự thối nát của chính quyền Nguyễn, nổi dậy đấu tranh vì nhân dân.
D. Quân Xiêm,Thanh sang xâm lựợc nước ta.
Câu 6: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI là
A. đã nhiều lần uy hiếp và chiếm kinh thành.
B. góp phần làm nhà Lê mau chóng sụp đổ.
C. trước sau đều bị dập tắt.
D. có lần khiến Vua Lê hoảng sợ, bỏ chạy khỏi kinh thành.
Câu 7: Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Đánh bại 29 vạn quân Thanh xâm lược.
B. Đánh sập tập đoàn phong kiến ở Đàng Trong.
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút.
D. Hạ thành Quy Nhơn.
Câu 8: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa năm nào?
A. 1777. B. 1771. C. 1775. D. 1780.
Câu 9: Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?
A. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.
B. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.
C. Nhà Nguyễn tăng cường thu thuế. Làm hạn chế sự phát triển công thương nghiệp.
D. Công thương nghiệp sa sút.
Câu 10: Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn năm nào?
A. 1774. B. 1775. C. 1773. D. 1776.
Câu 11: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:
A. Chánh phó An phủ sứ. B. Đô ti, thừa ti.
C. Tri phủ. D. Tổng đốc hoặc tuần phủ.
Câu 12: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát vùng đất nào?
A. Quãng Ngãi - Bình Thuận. B. Quảng Nam - Bình Định.
C. Quảng Nam - Bình Thuận. D. Bình Định - Quãng Ngãi.
Câu 13: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn
A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh.
C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh bại quân xâm lược Thanh.
Câu 14: Để khuyến khích, chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử Quang Trung đã
A. ban Chiếu lập học. B. lập Tứ dịch quán.
C. ra Chiếu khuyến nông. D. sửa lại Quốc tử giám.
Câu 15: Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu?
A. Gia Định. B. Phủ Quy Nhơn. C. Đà Nẵng. D. Phú Xuân.
Câu 16: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ. B. Tuần phủ. C. Chương lý. D. Tổng đốc.
Câu 17: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất.
B. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền.
C. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”.
D. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất.
Câu 18: Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã mấy lần tiến quân ra Bắc?
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 3 lần.
Câu 19: Bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành vào năm nào?
A. Năm 1816. B. Năm 1817. C. Năm 1814. D. Năm 1815.
Câu 20: “Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền…Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy”. Đó là tình hình nước ta dưới triều vua nào?
A. Đồng Khánh. B. Thiệu Trị. C. Tự Đức. D. Minh Mạng.
II. Phần tự luận: ( 5 điểm)
Câu 1: (2 điểm):
Nguyễn Ánh đã gây dựng lại triều Nguyễn như thế nào?
Câu 2: (3 điểm):
a.Vua Quang Trung đã có những chính sách gì để khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa dân tộc?
b. Khi ban bố Chiếu lập học, Quang Trung nói: “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Điều đó nói lên hoài bão gì của Quang Trung?
Nội dung 5 bộ đề thi học kì 2 môn sử lớp 7 năm 2021 THCS Gia Thụy - Hà Nội còn tiếp, mời các em xem full tại file tải về miễn phí...
Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích hỗ trợ ôn luyện thi môn lịch sử khác được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về 5 bộ đề thi sử học kì 2 lớp 7 năm 2021 THCS Gia Thụy - Hà Nội, hỗ trợ tải file Word, pdf hoàn toàn miễn phí!