Logo

Bài tập trắc nghiệm Sử 7 Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI (có đáp án)

Tổng hợp bộ bài tập trắc nghiệm Sử 7 Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI (có đáp án). Nội dung bám sát kiến thức trọng tâm, là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các em học sinh ôn tập hiệu quả.
1.0
1 lượt đánh giá

Mời thầy cô và các bạn học sinh tham khảo ngay Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI (có đáp án) được đội ngũ chuyên gia biên soạn ngắn gọn và đầy đủ nhất dưới đây.

Bộ 24 trắc nghiệm Sử Bài 29 lớp 7: Ôn tập chương V và chương VI

Câu 1: Vào thế kỉ XVI, tình hình chính trị ở nước ta có những biến động như thế nào?

A. Nhà Nước Lê sơ thịnh đạt

B. Nhà nước Lê sơ được thành lập

C. Nhà nước phong kiến Lê sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập

D. Nhà Mạc bước vào giai đoạn thối nát

Câu 2:

a. Các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều diễn ra vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI

B. Thế kỉ XVII

C. Thế kỉ XVIII

D. Thế kỉ XIX

b. Vào thế kỉ XVII, ở nước ta diễn ra sự kiện lịch sử nào làm tổn thương đến việc thống nhất đất nước?

E. Chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều

F. Các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước

G. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn

H. Tất cả đều đúng

Câu 3: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ X Đại Việt sử kí tiền biên VIII Đại Việt sử kí tiền biên, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn, là biểu hiện về vấn đề gì?

A. Sự nổi loạn cát cứ ở địa phương

B. Sự lớn mạnh của nông dân

C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến

D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài

Câu 4: Triều đại Tây Sơn tồn tại trong thời gian nào?

A. 1778 đến 1802

B. 1779 đến 1800

C. 1777 đến 1789

D. 1776 đến 1804

Câu 5: Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn vào thời gian nào?

A. Năm 1801

B. Năm 1802

C. Năm 1803

D. Năm 1804

Câu 6: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, nước ta đã phải chống các thế lực ngoại xâm nào?

A. Quân Minh, Thanh

B. Quân Tống, Thanh

C. Quân Mông Nguyên

D. Quân Xiêm, Thanh

Câu 7: Chiến thắng lớn nhất ở Đàng Trong đánh bại quân Xiêm xâm lược vào thế kỉ XVIII là chiến thắng nào?

A. Chi Lăng – Xương Giang

B. Tốt Động – Chúc Động

C. Rạch Gầm – Xoài Mút

D. Ngọc Hồi – Hà Hồi

Câu 8: Chiến thắng Đống Đa đã quyết định đến số phận của quân xâm lược nào?

A. Quân Minh

B. Quân Thanh

C. Quân Xiêm

D. Quân Tống

Câu 9: Những bộ sử nào của Đại Việt được viết vào cuối thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ XIX?

A. Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Lịch triều hiến chương loại chí.

B. Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.

C. Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam liệt truyện, Lịch triều hiến chương loại chí

D. Vân Đài loại ngữ, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt sử kí toàn thư

Câu 10: Nhà bác học vĩ đại nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?

A. Lê Quý Đôn

B. Lê Hữu Trác

C. Lương Thế Vinh

D. Phan Huy Chú

Câu 11: Trong thế kỉ XVI-XVIII, tình hình chính trị Đại Việt có điểm gì nổi bật?  

A. Khởi nghĩa nông dân diễn ra liên tục

B. Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh

C. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

D. Sự xâm nhập của thực dân phương Tây

Câu 12: Ai là người đã xin Trịnh Kiểm vào trấn thủ vùng Thuận - Quảng trong thế kỉ XVI?  

A. Nguyễn Kim

B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Uông

D. Nguyễn Ánh

Câu 13: Phong trào Tây Sơn có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp thống nhất đất nước?  

A. Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, tạo điều kiện để thống nhất đất nước

B. Lật đổ chúa Trịnh và chúa Nguyễn, tạo điều kiện để thống nhất đất nước

C. Lật đổ các thế lực phong kiến, hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước

D. Lật đổ các thế lực phong kiến, bước đầu thống nhất đất nước

Câu 14: Lực lượng chính trị nào trong lịch sử Đại Việt đã lãnh đạo nhân dân đánh thắng 2 thế lực ngoại xâm?  

A. nhà Lý

B. nhà Trần

C. Tây Sơn

D. nhà Lê sơ

Câu 15: Từ đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế Đại Việt có đặc điểm gì nổi bật?

A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành quan hệ sản xuất chủ đạo

B. Kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng

C. Kinh tế hàng hóa phát triển nhanh chóng đi liền mở rộng ngoại thương

D. Thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh mẽ

Câu 16: Từ thời kì nào chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống và văn thơ chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử?  

A. thời nhà Mạc.

B. thời Lê sơ.

C. thời Lê – Trịnh.

D. thời vua Quang Trung.

Câu 17 : Tác giả của cuốn Phủ biên tạp lục là ai?  

A. Phan Huy Chú

B. Lê Quý Đôn

C. Trịnh Hoài Đức

D. Lê Hữu Trác

Câu 18: Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ xuất phát từ nguyên nhân nào?  

A. Sự suy yếu của nhà Lê sơ

B. Sự chống đối của họ Nguyễn với chúa Trịnh

C. Sự chống đối của các cận thần nhà Lê với nhà Mạc

D. Sự chống đối của nhân dân với nhà Mạc

Câu 19: Hậu quả lớn nhất của chiến tranh Trịnh - Nguyễn đối với lịch sử dân tộc là gì?  

A. Tàn phá nền kinh tế đất nước

B. Khiến đời sống nhân dân khổ cực

C. Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. Đất nước bị chia cắt hơn 200 năm

Câu 20: Biện pháp nào dưới đây không phải chính sách của nhà Nguyễn nhằm khôi phục chế độ phong kiến tập quyền?  

A. Tổ chức bộ máy nhà nước theo hướng trung ương tập quyền

B. Ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ để bảo vệ triều đình

C. Tổ chức quân đội chặt chẽ 

D. Tăng cường ảnh hưởng sang khu vực Cao Miên và Xiêm

Câu 21: Chế độ phong kiến tập quyền trên cả nước được khôi phục dưới thời Nguyễn có ý nghĩa lịch sử như thế nào?  

A. Thúc đẩy quá trình mở cõi về phía Nam

B. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước

C. Thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

D. Hạn chế khả năng phòng thủ của đất nước

Câu 22: Đặc điểm quá trình thành lập nhà Nguyễn đã tác động như thế nào đến thái độ của nhân dân với triều đình?  

A. Thành lập trên cơ sở lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành độc lập nên được lòng dân

B. Thành lập trên cơ sở sự chuyển giao quyền lực hòa bình với Tây Sơn nên được lòng dân

C. Thành lập trên cơ sở lật đổ vương triều Tây Sơn nhờ người Pháp nên không được lòng dân

D. Thành lập trên cơ sở sự ủng hộ của nhà Thanh nên không được lòng dân

Câu 23: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào nông dân Tây Sơn là gì?  

A. không có sự giúp đỡ của nước ngoài.

B. nội bộ bị chia rẽ, mất đoàn kết.

C. không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

D. quân Thanh quá mạnh nên dễ dàng đánh bại nghĩa quân.

Câu 24: Thế kỉ nào được mệnh danh là “thế kỉ nông dân khởi nghĩa” trong lịch sử Việt Nam?  

A. Thế kỉ XVI

B. Thế kỉ XVII

C. Thế kỉ XVIII

D.Thế kỉ XIX

Đáp án bộ 24 bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI

1.A 2.A,G 3.C 4.A 5.A 6.D 7.C 8.B 9.B 10.A

11.C 12.B 13.D 14.C 15.C 16.D 17.B 18.C 19.D 20.D 21.B 22.C 23.B 24.C

►►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bài tập trắc nghiệm Sử 7 Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI (có đáp án) file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết
1.0
1 lượt đánh giá
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM
Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Liên hệ quảng cáo: tailieucom123@gmail.com
Copyright © 2020 Tailieu.com
DMCA.com Protection Status