Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 Tính chất ba đường cao của tam giác được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp bao gồm những dạng câu hỏi trọng tâm và thường xuất hiện trong bài kiểm tra quan trọng. Mời các em học sinh và quý thầy cô giáo theo dõi chi tiết dưới đây.
Câu 1: Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em chọn phát biểu đúng:
A. H là trọng tâm của ΔABC
B. H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
C. CH là đường cao của ΔABC
D. CH là đường trung trực của ΔABC
Câu 2: Trực tâm của tam giác là:
A. ba đường trung tuyến.
B. ba đường phân giác.
C. ba đường cao.
D. ba đường trung trực.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến khi đó:
A. AM ⊥ BC
B. AM là đường trung trực của BC
C. AM là đường phân giác của góc BAC
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 4: Cho tam giác ABC có AM là đường phân giác đồng thời cũng là đường cao, khi đó tam giác ABC là tam giác gì?
A. Tam giác vuông
B. Tam giác cân
C. Tam giác đều
D. Tam giác vuông cân
Câu 5: Cho cân tại A, trung tuyến AM. Biết BC = 24cm, AM = 5cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC
Câu 6: Cho ΔABC cân tại A, trung tuyến AM. Biết BC = 6cm, AM = 4cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC
Câu 7: Đường cao của tam giác đều cạnh a có bình phương độ dài là
Câu 8: Đường cao của tam giác đều cạnh 4 có bình phương độ dài đường cao là
A. 16
B. 12
C. 14
D. 10
Câu 9: Cho ΔABC nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho BI = AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho CK = AB
9.2: ΔAIK là tam giác gì?
A. ΔAIK là tam giác cân tại B
B. ΔAIK là tam giác vuông cân tại A
C. ΔAIK là tam giác vuông
D. ΔAIK là tam giác đều
Câu 10: Cho ΔABC vuông cân tại B. Trên cạnh AB lấy điểm H. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BH = BD
10.1: Chọn câu đúng
10.2: Gọi CH cắt AD tại K. Tính số đo góc CKA
Câu 11: Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B (MA < MB). Vẽ tia Mx vuông góc với AB, trên đó lấy hai điểm C và D sao cho MA = MC, MD = MB. Tia AC cắt BD ở E. Tính
Câu 12: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Kéo dài CD cắt BE tại I. Tính số đo góc BIC
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông cân
C. Tam giác vuông
D. Tam giác đều
Câu 14: Cho ΔABC vuông tại A, trên cạnh AC lấu các điểm D,E sao cho . Trên tia đối của tia DB lấy điểm F sao cho DF = BC. Tam giác CDF là tam giác gì?
A. Tam giác cân tại F
B. Tam giác vuông tại D
C. Tam giác cân tại D
D. Tam giác cân tại C
Câu 15: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D
15.2: Nếu DA = DB thì tam giác ABC là tam giác
A. Cân tại A
B. Cân tại B
C. Cân tại C
D. Đều
Câu 16: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D
16.2: Nếu DA = DB và thì tam giác ABC là tam giác
A. Cân tại A
B. Cân tại B
C. Cân tại C
D. Đều
Câu 17: Cho ΔABC có vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của ΔABH, ΔACH, E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng
A. ΔABE là tam giác vuông tại E
B. ΔABE là tam giác vuông tại A
C. ΔABE là tam giác vuông tại B
D. ΔABE là tam giác đều
Câu 18:Cho ΔABC có góc A nhọn. Kẻ hai đường cao BK và CH. Trên tia đối của tia BK lấy điểm E so cho BE = AC. Trên tia đối của CH lấy điểm F sao cho CF = AB. Chọn câu đúng
Câu 19: Cho tam giác ABC có các đường cao BE; CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung tâm đoạn AH và K là trung điểm cạnh BC
Câu 20: Cho tam giác ABC có: . Trên đường phân giác AD của góc A lấy điểm I. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = AI. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AI
20.1: Chọn câu sai
A. AB là đường trung trực của đoạn IE
B. AC là đường trung trực của đoạn IF
C. ΔEAI cân tại A
D. ΔEAI cân tại I
20.2: Tam giác IEF là tam giác gì?
A. Tam giác vuông
B. Tam giác vuông cân
C. Tam giác đều
D. Tam giác tù
Câu 1:
Đáp án cần chọn là: C
Vì hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H nên CH là đường cao của ΔABC và H là trực tâm của tam giác ABC nên A, B, C sai, C đúng
Câu 2:
Đáp án cần chọn là: C
Trực tâm của tam giác là giao của ba đường cao.
Câu 3:
Đáp án cần chọn là: D
Vì tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao, đường trung trực và đường phân giác của tam giác ABC.
Câu 4:
Đáp án cần chọn là: B
Vì tam giác ABC cân tại A có AM là đường phân giác đồng thời cũng là đường cao nên là tam giác cân
Câu 5:
Đáp án cần chọn là: A
Vì ΔABC cân tại A(gt) mà AM là trung tuyến nên AM cũng là đường cao của tam giác đó
Vì AM là trung tuyến của ΔABC nên M là trung điểm của BC
Câu 6:
Đáp án cần chọn là: A
Vì ΔABC cân tại A(gt) mà AM là trung tuyến nên AM cũng là đường cao của tam giác đó
Vì AM là trung tuyến của ΔABC nên M là trung điểm của BC
Câu 7:
Đáp án cần chọn là: A
Xét tam giác ABC đều cạnh AB = AC = BC = a có AM là đường trung tuyến suy ra AM cũng là đường cao của tam giác ABC hay AM ⊥ BC tại M
Xét tam giác AMC vuông tại M, theo định lí Pytago ta có:
Vậy bình phương độ dài đường cao của tam giác đều cạnh a là
Câu 8:
Đáp án cần chọn là: B
Xét tam giác ABC đều cạnh AB = AC = BC = 4 có AM là đường trung tuyến suy ra AM cũng là đường cao của tam giác ABC hay AM ⊥ BC tại M
Xét tam giác AMC vuông tại M, theo định lí Pytago ta có:
Vậy bình phương độ dài đường cao của tam giác đều cạnh 4 là 12
Câu 9.1:
Đáp án cần chọn là: D
Xét ΔvABD có: (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau )
Xét ΔvAEC có: (trong tam giác vuông2 góc nhọn phụ nhau )
Câu 9.2:
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: AI = AK (cmt) ⇒ ΔAIK cân tại A (*)
(hai góc tương ứng)
Xét ΔvAID có: (trong tam giác vuông2 góc nhọn phụ nhau )
Câu 10.1:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10.2:
Đáp án cần chọn là: D
Gọi I là giao điểm của DH và AC
Sử dụng kết quả câu trước ta có: DI ⊥ AC
Xét ΔADC có: AB ⊥ DC;DI ⊥ AC nên H là trực tâm của ΔADC
Suy ra CK là đường cao thứ ba của ΔADC hay CK ⊥ AD
Câu 11:
Đáp án cần chọn là: D
Xét ΔAMC có: (tính chất tam giác cân)
Xét ΔBMD có: (tính chất tam giác cân)
Câu 12:
Đáp án cần chọn là: D
Xét ΔBCE có: BA⊥EC;EK⊥BC nên D là trực tâm của ΔBCE
Suy ra CI là đường cao thứ ba của ΔBCE hay CI⊥BE
Câu 13:
Đáp án cần chọn là: A
Xét ΔABC có BD và CE là đường cao cắt nhau tại I suy ra AI là đường cao của tam giác đó
Mà AI cắt BC tại M nên AM⊥BC
Vì ΔABC cân tại A (gt) nên AM là đường cao cũng chính là đường trung trực của tam giác đó (tính chất tam giác cân)
⇒ BM = MC (tính chất đường trung tuyến)
Xét ΔvBEC có M là trung điểm của BC nên suy ra EM là trung tuyến của ΔvBEC
(tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông)
Xét ΔvBDC có M là trung tuyến của BC nên suy ra DM là trung tuyến của ΔvBDC
(tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông)
Từ (1)(2) ⇒ EM = DM ⇒ ΔEMD cân tại M (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
Câu 14:
Đáp án cần chọn là: A
Trên đoạn BF lấy điểm G sao cho BG = BC khi đó G nằm giữa D và F
ΔBCG cân tại B, nên BE là phân giác đồng thời là đường cao của ΔBCG
Gọi H là giao của BE và GC nên BH⊥GC
Câu 15.1:
Đáp án cần chọn là: A
Xét tam giác CHK có (định lí tổng ba góc trong tam giác)
Xét tam giác DHK có (định lí tổng ba góc trong tam giác)
Câu 15.2:
Đáp án cần chọn là: C
Nếu DA = DB thì tam giác DAB cân tại D suy ra (tính chất tam giác cân)
Câu 16.1:
Đáp án cần chọn là: C
Xét tam giác CHK có (định lí tổng ba góc trong tam giác)
Xét tam giác DHK có (định lí tổng ba góc trong tam giác)
Câu 16.2:
Đáp án cần chọn là: D
Nếu thì tam giác DAB cân tại D suy ra (tính chất tam giác cân)
Câu 17:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19.1:
Đáp án cần chọn là: B
H là giao của hai đường cao BE; CF nên H là trực tâm của ΔABC
Gọi D là giao của AH và BC nên AD ⊥ BC
Xét ΔAFH vuông tại F, đường trung tuyến FI nên
(trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Do đó ΔFAI cân tại I suy ra
Xét ΔBFC vuông tại F, đường trung tuyến FK nên
(trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Câu 19.2:
Đáp án cần chọn là: C
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông IFK ta có:
Câu 20.1:
Đáp án cần chọn là: D
ΔEAI cân tại A (vì AE = AD(gt)) mà AB là phân giác nên AB là đường trung trực của IE
ΔFAI cân tại I (vì AI = AF(gt)) mà AC là phân giác nên AC là đường trung trực của IF
Vậy cả A, B, C đều đúng
Câu 20.2:
Đáp án cần chọn là: C
Sử dụng kết quả câu trước ta có: AB là đường trung trực IE,AC là đường trung trực cả IF
Vì E nằm trên đường trung trực của IF nên EF = EI (tính chất đường trung trực) (1)
Vì F nằm trên đường trung trực của IE nên EF = FI (tính chất đường trung trực) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EF = EI = FI do đó: ΔIEF là tam giác đều
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bài tập trắc nghiệm Toán 7: Tính chất ba đường cao của tam giác file PDF hoàn toàn miễn phí!